Xã hội -
Hoài Dương -
11:29, 22/07/2020 Chỉ cách TP. Lai Châu khoảng 40km, đường giao thông đi lại thuận lợi, có điện thắp sáng, được hưởng nhiều chương trình, chính sách hỗ trợ, thế nhưng bản Ngài Chồ, xã Phìn Hồ, huyện Sìn Hồ (Lai Châu) với 39 hộ đồng bào dân tộc Mông thì có tới 70% số hộ nghèo.
Từ sau đại dịch Covid-19, số học sinh trên địa bàn huyện Bảo Lâm bỏ học và tảo hôn có chiều hướng tăng. Năm học 2019 - 2020, toàn huyện có 98 học sinh bỏ học, trong đó có 22 em tảo hôn.
Thời gian qua, cấp ủy đảng, chính quyền huyện Mai Châu (Hòa Bình) đã thực hiện nhiều giải pháp để từng bước ngăn chặn, xóa bỏ nạn tảo hôn. Hiện nay, nạn tảo hôn chủ yếu xảy ra tại 2 xã Hang Kia và Pà Cò.
Xã hội -
Thùy Dung -
16:25, 01/07/2020 Tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống (TH&HNCHT) trong các làng đồng bào DTTS ở huyện vùng biên Đức Cơ (Gia Lai) vẫn âm ỉ xảy ra và để lại những hệ lụy vô cùng nặng nề trong đời sống người dân. Trước tình trạng đó, huyện Đức Cơ đã có rất nhiều giải pháp nhằm ngăn chặn tình trạng trên.
Sức khỏe -
Quỳnh Chi -
14:50, 05/06/2020 Sau 5 năm thực hiện Đề án “Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống (HNCHT) trong vùng DTTS giai đoạn 2015 - 2020” của Thủ tướng Chính phủ, với sự nỗ lực vào cuộc của các cấp ủy đảng, chính quyền, tổ chức chính trị, xã hội ở Thanh Hóa, tình trạng này đã được cải thiện và giảm đáng kể.
Lấy chồng khi tuổi vị thành niên, ngoài 30 tuổi, nhiều phụ nữ đã sinh 5 - 6 người con, thậm chí lên chức ông bà. Không ít em học sinh bỏ học giữa chừng để lấy chồng, cưới vợ… Đó là câu chuyện buồn dai dẳng về tình trạng tảo hôn diễn ra suốt bao nhiêu năm qua ở xã Quảng Hòa, huyện Đăk G’long (Đăk Nông).
Xã hội -
T.Huyền - H.Mai -
10:54, 06/05/2020 Để giảm thiểu tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống (HNCHT), các ngành chức năng và chính quyền xã Bát Đại Sơn, huyện Quản Bạ (Hà Giang) đã chú trọng, tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân. Tuy nhiên, để xóa được hủ tục đã tồn tại lâu đời vẫn khó trăm bề.
Để giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống (HNCHT), từ năm 2015 - 2019, tỉnh Điện Biên đã triển khai nhiều hoạt động trong việc tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức cho người dân. Thế nhưng, tình trạng vi phạm tảo hôn, HNCHT trên địa bàn tỉnh vẫn diễn biến phức tạp.
Nhiều năm qua, tảo hôn luôn là một vấn đề “nóng” ở tỉnh Gia Lai, đặc biệt là ở vùng đồng bào DTTS. Nhằm chung tay đẩy lùi vấn nạn trên, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh đã triển khai thực hiện mô hình câu lạc bộ (CLB) “Nói không với tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống (TH&HNCHT)”. CLB đã mang lại hiệu quả tích cực và được nhân rộng trên địa bàn.
Trước đây, Quảng Ngãi là một trong những địa phương có tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết lên đến hàng ngàn cặp. Sau 3 năm thực hiện Đề án Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống, tình trạng tảo hôn đã giảm mạnh, hôn nhân cận huyết thống cũng chấm dứt hoàn toàn.
Thời sự -
Thiên Đức -
10:17, 15/01/2020 Theo thông tin từ Ban Dân tộc (BDT) tỉnh Lào Cai, năm 2019, tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống tại địa phương này đã có chiều hướng giảm mạnh. Đây là hiệu quả thiết thực từ khi Lào Cai thực hiện Đề án Giảm thiểu tảo hôn, hôn nhân cận huyết của Chính phủ.
Thời gian qua, Ban Dân tộc tỉnh Bình Định đã vận động đưa nội dung ngăn ngừa, xóa bỏ tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống vào hương ước làng. Qua triển khai cho thấy, giải pháp này đã mang lại hiệu quả rõ rệt.
Pháp luật -
Đạt Thành Nhân -
21:35, 29/11/2019 Do đặc thù là huyện miền núi, trình độ dân trí thấp, nên trước đây, tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống trong đồng bào DTTS ở Khánh Sơn có tỷ lệ khá cao. Từ năm 2015, UBND tỉnh Khánh Hòa đã triển khai Đề án “Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống”, nhờ đó, địa phương đã chấm dứt được tình trạng hôn nhân cận huyết thống và giảm số vụ tảo hôn.
Nạn tảo hôn ở các huyện miền núi tỉnh Phú Yên trong thời gian dài đã lắng xuống. Nhưng gần đây, tình trạng này đang có chiều hướng gia tăng trở lại. Và điều đáng nói, là cô dâu, chú rể nhí cưới nhau không hoàn toàn do hủ tục, hay bị ép buộc, mà do họ… tự nguyện.
Ngày 23/5/2019, tại xã Đắk Tơ Lung, huyện Kon Rẫy, Ban Dân tộc tỉnh Kon Tum đã tổ chức Hội nghị tập huấn Đề án “Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng DTTS giai đoạn 2015-2025”. Tham dự có 70 đại biểu là người DTTS, cán bộ Tổ tư vấn giảm thiểu tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống đến từ các làng trong xã.
Trên địa bàn tỉnh Cao Bằng, một trong những nguyên nhân khiến tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống còn diễn ra dai dẳng là do người dân chưa ý thức được đây là hành vi vi phạm pháp luật. Để giảm thiểu tình trạng này, việc tuyên truyền, vận động, nâng cao kiến thức pháp luật cho người dân là biện pháp hữu hiệu.
Sau 3 năm triển khai Đề án phòng chống tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào DTTS, tình trạng tảo hôn tại các huyện miền núi Bình Định đã giảm đáng kể. Kết quả này đã góp phần nâng cao chất lượng dân số và nguồn nhân lực tại vùng đồng bào DTTS trong tỉnh.
Qua 3 năm triển khai nhiều biện pháp tích cực, nhằm đẩy lùi tình trạng tảo hôn trong vùng đồng bào DTTS tỉnh Ninh Thuận, đã có nhiều mô hình câu lạc bộ ở các khu dân cư và các trường học hoạt động hiệu quả. Nhờ đó, góp phần giảm tỷ lệ tảo hôn, nâng cao chất lượng dân số trên địa bàn toàn tỉnh.
Chỉ từ đầu năm đến nay, tại huyện vùng cao Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên có 305 cặp kết hôn thì có đến 130 cặp chưa đủ tuổi kết hôn (chiếm gần 43%). Dù chính quyền địa phương đã thực hiện đủ các biện pháp từ tuyên truyền, vận động đến xử phạt nhưng tình trạng tảo hôn những năm qua trên địa bàn vẫn không có dấu hiện giảm, thậm chí còn gia tăng.
Sáng 14/12, tại Hà Nội, Ủy ban Dân tộc tổ chức Hội nghị Sơ kết 3 năm triển khai thực hiện Đề án “Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2015-2025”. Bà Nguyễn Thị Tư, Vụ trưởng Vụ Dân tộc thiểu số và bà Elisa Fernandez, Trưởng Văn phòng UN Women Việt Nam về Bình đẳng giới và Trao quyền cho phụ nữ đồng chủ trì Hội nghị. Tham dự Hội nghị còn có lãnh đạo các Ban Dân tộc, cùng một số đại biểu tham gia công tác truyền thông tại địa phương.