Chương trình Mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã nhận được sự quan tâm và triển khai hiệu quả từ các cấp, ngành và địa phương trên địa bàn tỉnh Hòa Bình. Những nỗ lực này đã góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, giải quyết việc làm cho người lao động là đồng bào dân tộc thiểu số, tạo tiền đề thúc đẩy phát triển bền vững tại địa phương.
Thời gian qua, dưới dự lãnh đạo, chỉ đạo sát sao của Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh Hoà Bình và sự phối hợp, tạo điều kiện của các sở, ngành, cấp ủy, chính quyền các cấp, cùng với sự chủ động, tích cực tham mưu tổ chức triển khai thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025 ( Chương trình MTQG 1719) một cách đồng bộ với những nhiệm vụ trọng tâm, thu được nhiều tín hiệu tích cực.
Với nhiều lợi thế về cảnh sắc thiên nhiên, bản sắc văn hóa truyền thống đặc sắc của cộng đồng các dân tộc thiểu số sinh sống lâu đời trên địa bàn, những năm qua, du lịch cộng đồng tại tỉnh Hòa Bình đang được các cấp ủy, chính quyền quan tâm, khuyến khích người dân phát triển trở thành hướng đi chủ đạo. Nhờ đó, góp phần tạo sinh kế bền vững, giúp nhiều hộ đồng bào DTTS trên địa bàn thoát nghèo, từng bước vươn khá giả.
Cùng với Hà Giang thì Tuyên Quang là địa phương có đồng bào dân tộc Pà Thẻn sinh sống tập trung đông nhất cả nước. Đây là một trong 14 dân tộc rất ít người, có khó khăn đặc thù theo Quyết định số 1227/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về danh sách các dân tộc còn gặp nhiều khó khăn, có khó khăn đặc thù giai đoạn 2021 - 2025. Từ các chương trình, chính sách dân tộc, nhất là Chương trình MTQG 1719, tỉnh Tuyên Quang đã ưu tiến bố trí nguồn lực, để đầu tư, hỗ trợ nhằm phát triển toàn diện những địa bàn có dân tộc Pà Thẻn sinh sống tập trung.
Ngoài việc ban hành những chính sách đặc thù trong lĩnh vực giáo dục, chăm sóc sức khỏe Nhân dân, tỉnh Quảng Ninh cũng đã đưa ra những định hướng, chủ trương lớn trong lĩnh vực thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững vùng đồng bào DTTS và miền núi, biên giới, hải đảo. Những quyết sách quan trọng này đã và đang phát huy hiệu quả, từng bước hoàn thành việc thực hiện mục tiêu xuyên suốt mà tỉnh Quảng Ninh đặt ra là, xóa bỏ rào cản chênh lệch vùng miền, khoảng cách giàu nghèo và hướng đến phát triển bền vững.
Với phương châm “an cư mới lạc nghiệp”, trong giai đoạn 2023-2025, tỉnh Yên Bái đặt mục tiêu sẽ hỗ trợ xây dựng trên 3.000 căn nhà cho hộ nghèo, cận nghèo, trong đó làm mới trên 2.350 nhà, sửa chữa 671 nhà. Riêng trong năm 2023, Yên Bái đặt mục tiêu hỗ trợ làm mới và sửa chữa gần 1.600 nhà. Đây là nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu của tỉnh trong thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 – 2025. Với nhiều nguồn lực và giải pháp, tinh Yên Bái đã tập trung đầu tư trọng điểm vào vùng “lõi nghèo" nhằm hỗ trợ người dân phát triển sản xuất, tạo sinh kế, thu nhập bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống với phương châm “không để ai bị bỏ lại phía sau”.
Đào tạo nghề cho lao động nông thôn, nhất là lao động người DTTS, được xem là giải pháp quan trọng để giảm nghèo bền vững. Những năm qua, hoạt động này luôn được các ngành, địa phương trong tỉnh Vĩnh Phúc chú trọng, từ đó tạo sinh kế bền vững, góp phần từng bước cải thiện và nâng cao đời sống người dân.
Vĩnh Phúc đặt mục tiêu đến năm 2025, thu nhập bình quân bình quân đầu người thực tế ở vùng đồng bào DTTS của tỉnh đạt 60 – 70 triệu đồng/người/năm (bằng 70% so với thu nhập chung của tỉnh), tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống dưới 1%. Để thực hiện mục tiêu đề ra, tỉnh đã và đang tập trung triển khai Chương trình MTQG 1719, giải quyết các nhu cầu cấp bách của người dân, tạo nền tảng để triển khai các chính sách đầu tư, hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội.
Ngày 19/9, tại Học viện Phật giáo Nam tông Khmer ở quận Ô Môn (TP Cần Thơ), Ủy ban MTTQ TP. Cần Thơ phối hợp với Trường Đại học Cần Thơ, Học viện Chính trị Khu vực 4, Quận ủy Ô Môn, Học viện Phật giáo Nam tông Khmer, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị thành phố và Vụ Công tác Dân tộc địa phương (Ủy ban Dân tộc) tổ chức Hội thảo "Giải pháp bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa, “tạo sinh kế” bền vững cho người nghèo và đồng bào Khmer vùng ĐBSCL".
Kinh tế -
An Yên -
09:31, 17/07/2023 Toàn tỉnh Nghệ An có gần 1.000 loài cây thuốc, trong đó có nhiều loài cây thuốc quý hiếm, có giá trị kinh tế cao. Nhiều vùng như Mường Lống, Huồi Tụ, Na Ngoi (Kỳ Sơn), Tri Lễ, Hạnh Dịch (Quế Phong), Quỳ Hợp, Con Cuông… đã hình thành nên những vùng trồng cây dược liệu, mở lối ấm no cho đồng bào DTTS.
Để thực hiện hiệu quả công tác giảm nghèo, những năm qua, tỉnh Yên Bái đã dành nhiều nguồn lực và giải phải tập trung đầu tư trọng điểm vào vùng “lõi nghèo". Cùng với các chính sách của Trung ương, tỉnh cũng đã ban hành nhiều chính sách đặc thù nhằm hỗ trợ người dân nơi đây phát triển sản xuất, tạo sinh kế, thu nhập bền vững, nâng cao chất lượng sống.
Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước vừa ban hành kế hoạch thực hiện Chương trình giảm 1.000 hộ nghèo dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh năm 2023. Theo đó, tỉnh sẽ hỗ trợ nông cụ, xây dựng, sửa chữa nhà ở, đầu tư hạ tầng xã hội, cung cấp con giống, tạo sinh kế nhằm giúp hơn 1.000 hộ nghèo dân tộc thiểu số trên địa bàn thoát nghèo trong năm 2023.
Xã hội -
Văn Hoa - Minh Đức -
17:28, 22/03/2023 Ngày 22/3, Huyện ủy, HĐND, UBND huyện Mèo Vạc (Hà Giang) đã tổ chức gặp mặt và trao kinh phí hỗ trợ mua bò giống cho các quân nhân hoàn thành xuất sắc nghĩa vụ quân sự năm 2023 trở về địa phương. Tham dự có đại diện lãnh đạo huyện; các cựu quân nhân có thành tích xuất sắc.
Để tăng trưởng toàn diện, thì tạo dựng cơ hội việc làm là chỉ tiêu đo lường quan trọng. Xuất phát từ phong tục, tập quán sản xuất của đồng bào các DTTS, Đảng, Nhà nước ta đã ban hành, thực hiện hệ thống chính sách hỗ trợ thiết thực, hiệu quả, tạo sinh kế bền vững cho đồng bào DTTS.
Kinh tế -
Hoàng Khánh -
13:38, 03/07/2022 Từ các chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS, những năm qua huyện Tủa Chùa (Điện Biên) đã triển khai nhiều mô hình sinh kế, đồng thời nhân rộng những mô hình hiệu quả. Tuyên truyền, nâng cao nhận thức, đào tạo nghề để người dân tự chủ trong lao động sản xuất, tạo ra của cải, vật chất tăng thu nhập, nâng cao đời sống và giảm nghèo bền vững là giải pháp căn cơ được địa phương đặc biệt chú trọng.
Xã hội -
Thiên Đức -
19:27, 27/06/2022 Trong những năm qua, nhiều vùng hẻo lánh, vùng DTTS vẫn còn tình trạng trồng cây thuốc phiện. Bên cạnh nguyên nhân cố tình vi phạm pháp luật, còn do đời sống của người dân quá khó khăn. Do đó, để vận động người dân xóa bỏ trồng cây thuốc phiện, chúng ta cần quan tâm tạo sinh kế, xóa đói giảm nghèo cho đồng bào DTTS.
Xã hội -
PV -
06:18, 18/04/2022 Vừa qua, Tổ chức bảo tồn động, thực vật hoang dã (FFI) Việt Nam phối hợp Vườn quốc gia Pù Mát và huyện Con Cuông (Nghệ An) triển khai thí điểm các mô hình hỗ trợ sinh kế bền vững cho các hộ dân người DTTS người Thái và Đan Lai (nhóm địa phương thuộc dân tộc Thổ) tại vùng lõi và vùng đệm Vườn quốc gia Pù Mát.
Xã hội -
Vân Khánh-CĐ -
08:00, 22/12/2021 Đào tạo nghề, giải quyết việc làm, là giải pháp căn bản để tạo sinh kế bền vững cho đồng bào DTTS. Đây cũng là “chìa khóa” để các địa phương mở những nút thắt lâu nay trong việc thực hiện mục tiêu ổn định và nâng cao đời sống của đồng bào DTTS, rút ngắn khoảng cách phát triển giữa các vùng miền.
Xã hội -
Vân Khánh- CĐ -
06:07, 19/12/2021 Sau 5 năm thực hiện, tỉnh Thanh Hóa đã đạt và vượt nhiều chỉ tiêu của Nghị quyết số 52/NQ-CP, ngày 15/6/2016 của Chính phủ đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực các DTTS giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2030 (NQ 52). Trong đó, chỉ tiêu đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho lao động DTTS đạt kết quả ấn tượng, có thể xem là kinh nghiệm để các địa phương quan tâm tham khảo.
Xã hội -
Minh Ngọc -
17:24, 04/11/2021 Ảnh hưởng của dịch bệnh khiến Đà Nẵng có hơn 2.225 doanh nghiệp ngừng hoạt động và 538 doanh nghiệp giải thể, kéo theo hàng chục ngàn lao động mất việc làm. Vì vậy, ngoài việc bảo đảm an sinh xã hội, bài toán sinh kế cho những lao động này đang được các cấp chính quyền nỗ lực tìm giải pháp.