Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27

Tin tức mới nhất về: Tín ngưỡng

Gia Lai: Phổ biến pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo cho cán bộ, công chức cấp huyện, xã

Gia Lai: Phổ biến pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo cho cán bộ, công chức cấp huyện, xã

Dân tộc- Tôn giáo - Ngọc Thu - 21:02, 14/05/2024
Ngày 14/5, tại Tp. Pleiku (Gia Lai), Ban Tôn giáo tỉnh Gia Lai đã tổ chức hội nghị tập huấn phổ biến Nghị định số 95/2023/NĐ-CP ngày 29/12/2023 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Tín ngưỡng, tôn giáo cho cán bộ, công chức làm công tác tôn giáo cấp huyện và cấp xã năm 2024.
Ngăn chặn hoạt động tôn giáo - tín ngưỡng trái phép ở Điện Biên: Gặp những người đã rũ bỏ được

Ngăn chặn hoạt động tôn giáo - tín ngưỡng trái phép ở Điện Biên: Gặp những người đã rũ bỏ được "gánh nặng" (Bài 2)

Được sự giúp đỡ của cán bộ Đội vận động quần chúng Đồn Biên phòng Mường Mươn, nhóm phóng viên chúng tôi tới bản Co Đứa, xã Na Sang gặp gia đình anh Tráng A Sùng và anh Tráng A Tùng, đây là những gia đình cuối cùng trong bản chính thức ký cam kết từ bỏ không tin theo đạo “Bà cô Dợ”...
Nghệ thuật hóa trang trong lễ hội của người Ba Na

Nghệ thuật hóa trang trong lễ hội của người Ba Na

Sắc màu 54 - Xuân Toản - 14:33, 22/08/2024
Cộng đồng các DTTS ở vùng Trường Sơn - Tây Nguyên nói chung, người Ba Na nói riêng chủ yếu sống dựa vào nông nghiệp, theo tín ngưỡng đa thần “vạn vật hữu linh”. Từ thực tiễn cuộc sống, bằng những quan niệm về sự hóa thân, người Ba Na đã tạo ra những hình tượng người hóa trang ngộ nghĩnh nhằm giúp họ trải lòng, giao tiếp với thần linh, góp phần làm cho đời sống tinh thần thêm phong phú và đa dạng.
Ngăn chặn hoạt động tôn giáo - tín ngưỡng trái phép ở Điện Biên: Vẫn còn nguy cơ tiềm ẩn (Bài 1)

Ngăn chặn hoạt động tôn giáo - tín ngưỡng trái phép ở Điện Biên: Vẫn còn nguy cơ tiềm ẩn (Bài 1)

Theo các Báo cáo và thông tin trong các hội nghị, cuộc họp của Tỉnh ủy Điện Biên, tình hình về đời sống an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội vùng đồng bào DTTS, vùng có tôn giáo được giữ vững; Đồng bào thực hiện tốt các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, nêu cao tinh thần làm chủ, tích cực tự giác tham gia phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của địa phương...
Tiếp cận tự do tín ngưỡng, tôn giáo trong công tác dân tộc: Bảo vệ tín ngưỡng đi liền xóa bỏ hủ tục (Bài 1)

Tiếp cận tự do tín ngưỡng, tôn giáo trong công tác dân tộc: Bảo vệ tín ngưỡng đi liền xóa bỏ hủ tục (Bài 1)

Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước - Cù Hương - Khánh Thư - 07:23, 05/12/2023
LTS: Quán triệt chủ trương, đường lối của Đảng về lĩnh vực công tác dân tộc, thực hiện chính sách dân tộc đã đạt được những thành tựu quan trọng trong bảo vệ, đảm bảo tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở vùng đồng bào DTTS và miền núi. Các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo đã và đang đáp ứng nhu cầu tinh thần của đông đảo quần chúng Nhân dân, đóng góp tích cực vào sự phát triển của vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Tiếp cận tự do tín ngưỡng, tôn giáo trong công tác dân tộc: Phát huy nguồn lực các tôn giáo (Bài 3)

Tiếp cận tự do tín ngưỡng, tôn giáo trong công tác dân tộc: Phát huy nguồn lực các tôn giáo (Bài 3)

Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước - Cù Hương - Khánh Thư - 07:16, 07/12/2023
Những chủ trương, chính sách phát triển toàn diện vùng đồng bào DTTS và miền núi, củng cố, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc những năm qua đã được đông đảo chức sắc, chức việc và tín đồ các tôn giáo đồng tình ủng hộ. Từ đó đã khích lệ các tôn giáo đồng hành cùng cả nước trong quá trình phát triển bền vững vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Văn hóa Thái qua tín ngưỡng nông nghiệp

Văn hóa Thái qua tín ngưỡng nông nghiệp

Sắc màu 54 - Trương Hữu Thiêm - 17:00, 19/08/2024
Dân tộc Thái (cả hai nhóm Thái trắng và Thái đen) nằm trong số những dân tộc có nền văn minh nông nghiệp gắn liền với kỹ thuật canh tác ruộng nước từ rất sớm. Quả thực, trong đời sống của người Thái, cây lúa không chỉ giúp cho việc duy trì sự sống mà còn được xem là dấu hiệu của trình độ văn minh, sự phát triển và thịnh vượng...
Tiếp cận tự do tín ngưỡng, tôn giáo trong công tác dân tộc: Chăm lo đời sống tinh thần cho đồng bào DTTS (Bài cuối)

Tiếp cận tự do tín ngưỡng, tôn giáo trong công tác dân tộc: Chăm lo đời sống tinh thần cho đồng bào DTTS (Bài cuối)

Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước - Cù Hương - Khánh Thư - 14:35, 09/12/2023
Trong điều kiện kinh tế - xã hội còn khó khăn, nhiều bản sắc văn hóa đang nguy cơ mai một, các thế lực thù địch không ngừng lôi kéo, kích động,… rất dễ dẫn tới những “khoảng trống” tinh thần trong một bộ phận người dân ở vùng đồng bào DTTS và miền núi. Do đó, việc giúp đồng bào ổn định đời sống tinh thần là vấn đề cần quan tâm khi tiếp cận tự do tín ngưỡng, tôn giáo trong lĩnh vực công tác dân tộc.
Hơn 20 năm bài học cảnh tỉnh từ hoạt động tôn giáo trái phép ở Điện Biên: Huổi Khon hôm nay (Bài 2)

Hơn 20 năm bài học cảnh tỉnh từ hoạt động tôn giáo trái phép ở Điện Biên: Huổi Khon hôm nay (Bài 2)

Vào những ngày này, nếu lên thăm Huổi Khon - Mường Nhé, bạn sẽ được tận mắt chiêm ngưỡng một màu xanh thăm thẳm biên cương, với những cánh chim chiều nghiêng nghiêng về tổ. Trong niềm vui thưởng ngoạn, dòng Nậm Nhé sẽ hát tiếng róc rách ngàn đời làm lòng ta bâng khuâng nhớ tới truyền thuyết về tấm lòng thủy chung, như gừng cay muối mặn của người dân vùng cao.
Nhận diện hoạt động các tà đạo, tạp đạo gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự

Nhận diện hoạt động các tà đạo, tạp đạo gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự

Chống diễn biến hòa bình - PV - 21:07, 08/06/2023
Việt Nam là quốc gia đa tín ngưỡng, tôn giáo. Theo thống kê chưa đầy đủ cho thấy Việt Nam có khoảng 95% dân số có đời sống tín ngưỡng, tôn giáo (trong hàng nghìn tín ngưỡng thì tín ngưỡng phổ biến là thờ cúng ông bà tổ tiên và tín ngưỡng thờ Mẫu). Suốt chiều dài lịch sử của đất nước, đời sống tín ngưỡng, tôn giáo luôn là một bộ phận không thể tách rời của đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân Việt Nam.
Hơn 20 năm bài học cảnh tỉnh từ hoạt động tôn giáo trái phép ở Điện Biên: Huổi Khon - Một quá khứ buồn (Bài 1)

Hơn 20 năm bài học cảnh tỉnh từ hoạt động tôn giáo trái phép ở Điện Biên: Huổi Khon - Một quá khứ buồn (Bài 1)

Chừng hơn hai chục năm trở lại đây, trên địa bàn tỉnh Điện Biên nói chung và một số huyện vùng sâu, biên giới nói riêng, hiện tượng người dân tin theo những tín ngưỡng, tôn giáo một cách mơ hồ và trái phép... vẫn đang thực sự là một “vấn nạn”, làm cho cuộc sống các làng bản vốn yên bình bỗng trở nên phức tạp và đôi khi tình hình cũng là bất ổn...Vụ việc xảy ra ở bản Huổi Khon, xã Nậm Kè (huyện Mường Nhé) năm 2011, là bài học đắt giá, cảnh tỉnh cho những người dân nhẹ dạ theo những hoạt động tôn giáo trái pháp luật ở Điện Biên
Bà Rịa - Vũng Tàu: Hàng ngàn khách thập phương về tham dự Lễ Vía Ông tại Nhà Lớn Long Sơn

Bà Rịa - Vũng Tàu: Hàng ngàn khách thập phương về tham dự Lễ Vía Ông tại Nhà Lớn Long Sơn

Dân tộc- Tôn giáo - Lê Vũ - 16:58, 10/03/2023
Phong tục tập quán và tín ngưỡng Ông Trần cùng Khu di tích Nhà Lớn (Long Sơn) từ lâu đã tạo sự hấp dẫn đặc biệt ở xã đảo thuộc Tp. Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Trong một năm có hai đại lễ tổ chức trọng thể, thu hút hàng vạn người từ khắp các miền quê Nam Bộ hành hương tham dự . Đó là Lễ Vía Ông (20/2 Âm lịch) và Lễ Trùng Cửu (9/9 Âm lịch)
Bảo vệ

Bảo vệ "tính thiêng" trong thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu

Sắc màu 54 - Trương Vui - 18:49, 03/10/2023
Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại 7 năm qua. Việc khai thác và tiếp lửa di sản văn hóa này là một việc nên làm, và cần được khuyến khích. Tuy nhiên, làm sao để bảo tồn, quảng bá nghi thức cho phù hợp với đời sống đương đại, mà không làm mất đi giá trị linh thiêng vốn có, vẫn là câu chuyện trăn trở của các nhà quản lý văn hóa, chuyên gia và những người thực hành di sản.
Cuộc thi “Công nhân, viên chức, lao động tìm hiểu về giá trị của tín ngưỡng, tôn giáo trong đời sống xã hội”

Cuộc thi “Công nhân, viên chức, lao động tìm hiểu về giá trị của tín ngưỡng, tôn giáo trong đời sống xã hội”

Cuộc thi nhằm tuyên truyền sâu rộng, nâng cao nhận thức của cán bộ, đoàn viên, công nhân, viên chức, lao động (CNVCLĐ) và các cấp công đoàn về những giá trị tích cực, có ý nghĩa giáo dục của tín ngưỡng, tôn giáo đối với đời sống xã hội. Thời hạn nhận tác phẩm dự thi “Công nhân, viên chức, lao động tìm hiểu về giá trị của tín ngưỡng, tôn giáo trong đời sống xã hội” từ ngày 1/10/2022 đến 17h00 ngày 30/10/2022.
Tiếp cận tự do tín ngưỡng, tôn giáo trong công tác dân tộc: Đa dạng nhưng thống nhất (Bài 2)

Tiếp cận tự do tín ngưỡng, tôn giáo trong công tác dân tộc: Đa dạng nhưng thống nhất (Bài 2)

Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước - Cù Hương - Khánh Thư - 10:52, 06/12/2023
Cùng với tín ngưỡng truyền thống, hoạt động tôn giáo của đồng bào DTTS có những nét riêng độc đáo đã tạo nên một nền văn hóa đa dạng, nhiều màu sắc của các dân tộc. Tuy nhiên, bên cạnh việc tiếp cận những nét độc đáo riêng, cũng cần nhận diện những tôn giáo lạ để giải quyết hài hòa vấn đề dân tộc, tôn giáo trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Tín ngưỡng thờ Po Cei Khai Mâh Bingu của người Chăm - Sức ảnh hưởng và sự kết nối cộng đồng, dân tộc

Tín ngưỡng thờ Po Cei Khai Mâh Bingu của người Chăm - Sức ảnh hưởng và sự kết nối cộng đồng, dân tộc

Sắc màu 54 - Bá Minh Truyền - 07:42, 31/10/2023
Cộng đồng người Chăm thị trấn Lạc Tánh, huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận tổ chức lễ cúng cho Po Cei Khai Mâh Bingu trên núi theo định kỳ từ 3 - 5 năm/lần. Việc thờ cúng Po Cei Khai Mâh Bingu nhằm mục đích cầu mong thần phù hộ cho cuộc sống dân làng ấm no và hạnh phúc.
An Giang: Các hoạt động tôn giáo sẽ thực hiện theo cấp độ dịch của khu vực trên địa bàn tỉnh

An Giang: Các hoạt động tôn giáo sẽ thực hiện theo cấp độ dịch của khu vực trên địa bàn tỉnh

Dân tộc- Tôn giáo - Mạnh Cường - H.Diễm - 19:38, 02/11/2021
Ngày 2/11, Sở Nội vụ tỉnh An Giang đã ban hành quy định về việc thực hiện hoạt động tôn giáo tín ngưỡng bảo đảm phòng, chống dịch bệnh Covid-19 trong tình hình mới. Việc thực hiện các hoạt động tín ngưỡng tôn giáo sẽ tùy vào cấp độ dịch của từng địa phương trên địa bàn tỉnh.
Đẩy mạnh tuyên truyền về hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo vùng đồng bào dân tộc

Đẩy mạnh tuyên truyền về hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo vùng đồng bào dân tộc

Sắc màu 54 - T.Hợp - 15:29, 07/10/2021
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có Quyết định số 2576/QĐ-BVHTTDL về việc triển khai Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ Tuyên truyền về hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo; đấu tranh với các hình thức lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để hành nghề mê tín, trục lợi, gây ảnh hưởng xấu đến văn hóa dân tộc, tôn giáo, đời sống nhân dân.
Sóc Trăng: Bộ Thông tin Truyền thông Triển lãm lưu động ảnh, tư liệu tuyên truyền về dân tộc, tôn giáo ở Việt Nam

Sóc Trăng: Bộ Thông tin Truyền thông Triển lãm lưu động ảnh, tư liệu tuyên truyền về dân tộc, tôn giáo ở Việt Nam

Dân tộc- Tôn giáo - N.Tâm - 21:05, 05/11/2022
Ngày 5/11, tại Quảng trường Bạch Đằng, Tp. Sóc Trăng, Bộ Thông tin Truyền thông phối hợp với UBND tỉnh Sóc Trăng tổ chức Triển lãm lưu động ảnh, tư liệu tuyên truyền về dân tộc, tôn giáo ở Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc. Đây là một trong những hoạt động trong Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch đồng bào Khmer Nam Bộ lần thứ VIII tại tỉnh Sóc Trăng và Lễ hội Oóc om bóc - Đua ghe ngo lần thứ V, khu vực Đồng bằng sông Cửu Long năm 2022.
Độc đáo phong tục tập quán các dân tộc thiểu số ở Đồng Nai

Độc đáo phong tục tập quán các dân tộc thiểu số ở Đồng Nai

Sắc màu 54 - PV - 10:31, 09/09/2021
Cùng với dân tộc Kinh, trên địa bàn Đồng Nai còn có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) chung sống như: Chơro, Mạ, Xtiêng, Dao, Khmer, Tày, Nùng… Bên cạnh các phong tục quen thuộc, đồng bào các DTTS ở Đồng Nai còn có nhiều phong tục, tín ngưỡng thú vị. Trong đó, nổi bật là tục thờ cúng tổ tiên của người Khmer ở Định Quán; tục gửi con, gửi họ và lễ cấp sắc của người Dao…