Trong quan niệm của người Tày, Nùng ở vùng miền núi phía Bắc, thầy Tào là những người có khả năng giao tiếp với thế giới thần linh, giúp dân bản trừ ma tà, cầu bình an, mùa màng bội thu… Ngoài thầy Tào thì những người làm nghề tín ngưỡng khác như Mo, Pụt, Then cũng đều được gọi là những người “cứu nhân độ thế”.
Người La Chí có lịch sử sinh sống lâu đời ở Hà Giang. Do cư trú trên địa bàn có địa hình phức tạp, hầu hết là khu vực núi cao, độ dốc lớn, cách xa trung tâm nên hoạt động sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu kinh tế của người La Chí. Họ giỏi nghề khai khẩn và làm ruộng bậc thang, trồng lúa nước. Cũng từ phương thức canh tác ấy đã hình thành những phong tục, tập quán, tín ngưỡng liên quan đến nông nghiệp trong đời sống văn hóa tinh thần của người La Chí với các nghi lễ mang tính đặc trưng độc đáo.
Tin tức -
P. Ngọc -
11:23, 01/07/2021 Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Tổng điều tra kinh tế năm 2021 giai đoạn 2 sẽ được thực hiện trên phạm vi cả nước nhằm thu thập thông tin của khoảng 5,2 triệu cơ sở sản xuất, kinh doanh cá thể và khoảng 45 nghìn cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng; thời gian thực hiện từ ngày 1/7/2021 đến hết ngày 30/7/2021.
Thời sự -
Mạnh Hà -
15:30, 15/03/2021 Ngày 15/3, Bộ Nội vụ phối hợp với Ủy ban Dân tộc tổ chức Hội nghị về tình hình hoạt động tính ngưỡng, tôn giáo vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) giai đoạn 2018-2020. Thứ trưởng Bộ Nội vụ Vũ Chiến Thắng và Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hoàng Thị Hạnh đồng chủ trì Hội nghị.
Hằng năm, từ giữa tháng Giêng đến hết tháng 3 âm lịch, hầu hết các đình, miếu tại các tỉnh Nam Bộ đều diễn ra Lễ Kỳ Yên. Đây không chỉ là lễ hội mang ý nghĩa tâm linh, cầu cho mưa thuận, gió hòa, mùa màng bội thu, dân giàu nước mạnh, mà còn là một ngày hội tôn vinh những nét đẹp văn hóa truyền thống của người dân Nam Bộ từ bao đời nay.
Bạc và các trang sức làm từ bạc có vai trò rất quan trọng trong đời sống văn hóa, tinh thần của người dân tộc Dao Đỏ. Theo quan niệm của họ, nhà giàu không phải có nhiều vàng, trâu, bò, ruộng đất mà có nhiều bạc.
Năm 2020 là năm cuối của Chương trình hành động quốc gia về bảo vệ và phát huy giá trị Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại “Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu tam phủ của người Việt”. Bên cạnh những kết quả đáng ghi nhận thì việc phát huy di sản này đang đối diện với một số biến tướng như: Thực hành bừa bãi, tràn lan; thậm chí trục lợi, vật chất hóa…
Trong đời sống của người Chăm thể hiện nhiều yếu tố tín ngưỡng phồn thực. Từ tục thờ sinh thực khí, trong kiến trúc, điêu khắc, trang phục… Lễ Ri chà nư cành là một ví dụ về tín ngưỡng này.