Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27

Kết quả tìm kiếm từ khóa: Lai Châu

Tấm lòng chiến sĩ Biên phòng Pa Tần

Tấm lòng chiến sĩ Biên phòng Pa Tần

Dòng ký sự - PV - 15:43, 06/04/2018
Từ hai năm nay, vào mỗi buổi chiều thứ 5 hằng tuần, các cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Pa Tần (thuộc BĐBP Lai Châu, đứng chân trên địa bàn xã Pa Tần, huyện Sìn Hồ) lại tổ chức đến các điểm trường trên địa bàn xã để cắt tóc miễn phí cho các em học sinh. Việc làm nhỏ nhưng sức lan tỏa lớn, tạo hình ảnh thắm tình quân dân trên vùng biên giới.
Thực hiện tốt chi trả dịch vụ môi trường rừng: Lợi ích nhân đôi

Thực hiện tốt chi trả dịch vụ môi trường rừng: Lợi ích nhân đôi

Môi trường sống - PV - 16:38, 03/04/2018
hời gian qua, tỉnh Lai Châu đã thực hiện việc chi trả dịch vụ môi trường rừng (CTDVMTR) kịp thời, đúng đối tượng. Qua đó không những tạo thêm nguồn thu nhập cho người dân mà còn nâng cao ý thức bảo vệ và phát triển rừng.
Cây sa nhân tím trên vùng cao Mường Tè

Cây sa nhân tím trên vùng cao Mường Tè

Bạn của nhà nông - PV - 16:15, 03/04/2018
Nhận thấy cây sa nhân tím là loại cây thích hợp với điều kiện thổ nhưỡng, tập quán canh tác của người dân lại có giá trị kinh tế cao, nhiều năm qua, Phòng Nông nghiệp huyện Mường Tè (Lai Châu) đã chủ động hướng dẫn người dân các xã phát triển diện tích. Đến nay sau hơn 4 tháng qua công tác kiểm tra đánh giá của các cơ quan chuyên môn diện tích cây sa nhân trồng mới có tỷ lệ sống rất cao, cây sinh trưởng và phát triển tốt.
Đẩy mạnh phát triển nuôi trồng thủy sản

Đẩy mạnh phát triển nuôi trồng thủy sản

Kinh tế - PV - 15:46, 03/04/2018
Tận dụng lợi thế vùng lòng hồ Thủy điện Sơn La, nhân dân một số xã: Nậm Mạ, Nậm Tăm, Nậm Cha, Chăn Nưa… của huyện Sìn Hồ (Lai Châu) tự tạo việc làm, tăng thêm thu nhập từ trồng cây bán ngập và khai thác thủy sản.
Hiệu quả từ mô hình liên kết “3 nhà”

Hiệu quả từ mô hình liên kết “3 nhà”

Tin tức - PV - 15:29, 03/04/2018
Thực hiện mô hình liên kết “3 nhà” (nhà nông - nhà nước và doanh nghiệp), Hợp tác xã (HTX) Duy Sơn trụ sở tại xã Bình Lư (huyện Tam Đường, Lai Châu) đã phối hợp với chính quyền và người dân xã Trung Chải (huyện Nậm Nhùn) triển khai thực hiện mô hình trồng cây dong riềng và sản xuất miến dong đem lại thu nhập ổn định cho bà con nông dân.
Sức sống mới trên vùng tái định cư

Sức sống mới trên vùng tái định cư

Công tác Dân tộc - PV - 16:57, 02/04/2018
Tà Hừa là một trong những xã của huyện Than Uyên (Lai Châu) có điểm tái định cư thủy điện Bản Chát. Hiện tại, sau 7 năm di chuyển về nơi ở mới, cuộc sống của người dân tại các điểm tái định cư xã Tà Hừa đã từng bước ổn định.
Triển khai Dự án “Quản lý tài nguyên thiên nhiên bền vững” : Góp phần giảm nghèo hiệu quả

Triển khai Dự án “Quản lý tài nguyên thiên nhiên bền vững” : Góp phần giảm nghèo hiệu quả

Môi trường sống - PV - 16:15, 02/04/2018
Dự án “Quản lý tài nguyên thiên nhiên bền vững” được triển khai thí điểm tại xã Phúc Khoa, huyện Tân Uyên (Lai Châu) hơn 1 năm qua nhờ nguồn vốn tài trợ của Nhật Bản. Bước đầu Dự án đã đem lại những hiệu quả trong việc bảo vệ rừng và tạo sinh kế cho người dân nơi đây.
Hỏi-đáp pháp luật

Hỏi-đáp pháp luật

Bạn đọc - PV - 16:10, 02/04/2018
Hỏi: Tôi là Nguyễn Văn Sơn, dân tộc Kinh, là cán bộ huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu đã nghỉ hưu, có uy tín với bà con ở địa phương. Được biết, Nhà nước mới sửa đổi chính sách đối với Người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số, xin hỏi người Kinh có thuộc diện được bình chọn là Người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số không?
Tưới rau bằng điện thoại ở Mường Tè

Tưới rau bằng điện thoại ở Mường Tè

Khoa học - Công nghệ - PV - 16:24, 19/03/2018
Tưới rau bằng phần mềm máy tính hay điện thoại thông minh từ lâu đã không còn là chuyện xa lạ. Tuy nhiên mô hình tưới rau thông minh được lắp đặt ở một huyện nghèo còn nhiều khó khăn như Mường Tè (Lai Châu) và được vận hành bởi những thanh niên người DTTS thì quả là chuyện hiếm.
Huổi Cuổng, nơi 100% hộ dân đều nghèo

Huổi Cuổng, nơi 100% hộ dân đều nghèo

Kinh tế - PV - 14:25, 15/03/2018
Khi thấy nhóm phóng viên chúng tôi đến bản Huổi Cuổng (thuộc xã Vàng San, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu), nhiều người dân tưởng chúng tôi là cán bộ cấp trên về nên đã chạy ra “trình bày hoàn cảnh” để mong nhận được sự hỗ trợ. Dường như việc làm ấy của đồng bào dân tộc Mảng ở bản Huổi Cuổng đã trở thành thói quen. Thiếu đức tính cần cù trong lao động, tỷ lệ người nghiện ma túy, nghiện rượu cao, nhiều người bị bệnh tật, ốm đau, chết trẻ khiến bản làng trở nên xơ xác…
Những người níu giữ hồn dân tộc

Những người níu giữ hồn dân tộc

Sắc màu 54 - PV - 14:23, 15/03/2018
Tỉnh Lai Châu có 20 dân tộc cùng chung sống với các phong tục tập quán văn hóa phong phú, đa dạng. Trong đó, phải nhắc đến những sản phẩm văn hóa phi vật thể đang được các nghệ nhân dân gian trong buôn làng miệt mài truyền lại cho thế hệ con, cháu.
“Làm công tác dân tộc rất cần tâm huyết”

“Làm công tác dân tộc rất cần tâm huyết”

Chính sách Dân tộc - PV - 10:39, 15/03/2018
Là “tay ngang”, chuyển từ lĩnh vực công tác trong ngành Thanh tra tỉnh với chuyên ngành được đào tạo là tài chính kế toán sang làm công tác dân tộc, chị Lò Thị Vương có một tư duy sắc sảo và tầm nhìn xa rộng của “dân tài chính” trong vận dụng, tham mưu cho lãnh đạo Ban Dân tộc và tỉnh Lai Châu triển khai thực hiện các chính sách dân tộc trên địa bàn tỉnh.
Lặng thầm gieo chữ vùng cao

Lặng thầm gieo chữ vùng cao

Dòng ký sự - PV - 22:35, 13/03/2018
Lai Châu là tỉnh vùng cao, biên giới khó khăn nhưng nhiều thế hệ thầy, cô giáo đã và đang khắc phục khó khăn, lặng thầm đem cái chữ cho con em đồng bào DTTS. Các em học sinh tới trường được thầy, cô giáo dạy chữ và yêu thương, đùm bọc, chăm sóc như con cháu trong gia đình.
Người Si La nơi thượng nguồn sông Đà

Người Si La nơi thượng nguồn sông Đà

Sắc màu 54 - PV - 08:47, 12/03/2018
Đưa chúng tôi đến tìm hiểu cuộc sống của đồng bào dân tộc Si La ở khu tái định cư bản Sì Thâu Chải và bản Seo Hai, xã Can Hồ, anh Vũ Văn Thống, Trưởng Phòng Dân tộc huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu chia sẻ: Nếu các bạn đã đến vùng đồng bào dân tộc Si La ở thượng nguồn sông Đà từ thời điểm trước khi có dự án tái định cư và lần này trở lại thì mới cảm nhận rõ sự đổi thay về mọi mặt đời sống của đồng bào. Tại nơi ở mới, đồng bào Si La hòa nhập rất nhanh và luôn có ý thức cao trong việc bảo tồn những nét đẹp văn hóa dân tộc mình.
Lái xe đường miền núi cần chú ý khi xuống đèo

Lái xe đường miền núi cần chú ý khi xuống đèo

Hỏi đáp pháp luật - PV - 10:32, 09/03/2018
Theo thống kê sơ bộ của Phòng Cảnh sát Giao thông, Công an tỉnh Lai Châu, từ đầu năm đến nay, trên các tuyến quốc lộ, tỉnh lộ xảy ra 6 vụ lật, đổ xe container, xe đầu kéo khi di chuyển qua các đoạn đèo dốc. Đây là lời cảnh báo đối với các phương tiện khi lưu thông trên các tuyến đường, nhất là các cung đường đèo.
Hứa hẹn thoát nghèo từ cây sa nhân tím

Hứa hẹn thoát nghèo từ cây sa nhân tím

Bạn của nhà nông - PV - 08:30, 07/03/2018
Nhiều năm nay, cùng với phát triển các cây trồng chủ lực như: lúa, chuối, thảo quả... người dân bản Pho (xã Bản Lang, huyện Phong Thổ, Lai Châu) đã chủ động đưa cây sa nhân tím có giá trị kinh tế vào gieo trồng.
Gặp vị đại biểu Quốc hội dân tộc Hà Nhì đầu tiên

Gặp vị đại biểu Quốc hội dân tộc Hà Nhì đầu tiên

Bạn đọc - PV - 17:26, 01/03/2018
Vào mùa hoa cúc quỳ nở, tháng 12/1947, ở bản Xi Nế, xã Mù Cả (Mường Tè, Lai Châu), một cậu bé người Hà Nhì ra đời trong niềm vui của gia đình, họ tộc.
Cơ sở trường lớp học thiếu và khó

Cơ sở trường lớp học thiếu và khó

Giáo dục - PV - 09:50, 01/03/2018
Những năm qua, mặc dù Nhà nước cùng các cấp chính quyền của tỉnh Lai Châu đã đầu tư xây mới nhiều trường học, nhưng một số trường ở vùng sâu, vùng xa vẫn chưa được đầu tư xây dựng kiên cố, cơ sở vật chất vẫn còn tạm bợ.
Người Dao ở Tả Phìn bảo tồn nghề chạm bạc truyền thống

Người Dao ở Tả Phìn bảo tồn nghề chạm bạc truyền thống

Sắc màu 54 - PV - 09:29, 01/03/2018
Trong thời kỳ kinh tế thị trường phát triển như hiện nay, khác với thực trạng một số nghề truyền thống không còn được người dân mặn mà thì ở xã Tả Phìn (Sìn Hồ, Lai Châu)-nơi có đông đồng bào Dao sinh sống, vẫn có những người nhiều năm nay quyết “giữ lửa” nghề chạm bạc truyền thống.
Làm giàu từ nuôi vịt ở xã Bum Nưa

Làm giàu từ nuôi vịt ở xã Bum Nưa

Bạn của nhà nông - PV - 21:12, 29/01/2018
Từ một hộ nghèo nhất xã suốt nhiều năm liền, bằng quyết tâm vươn lên và chịu khó học hỏi, anh Trịnh Ngọc Giang, ở bản Nà Hẻ, xã Bum Nưa, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu đã thành công với mô hình nuôi vịt bầu khoang cho thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.