"Em Vui" là một hoạt động trong khuôn khổ Dự án “Tăng cường nhận thức của trẻ em, thanh thiếu niên dân tộc thiểu số về mua bán người và tảo hôn thông qua công nghệ số” (EMPoWR) do Phái đoàn Liên minh châu Âu và Tổ chức Plan International tại Bỉ đồng tài trợ. Dự án được triển khai tại 11 huyện, 52 xã của 4 tỉnh Hà Giang, Lai Châu, Quảng Bình và Quảng Trị trong 3 năm từ 2020 đến 2023.
Cuộc vận động “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” được triển khai sâu rộng đã có tác động tích cực, lan tỏa trong nhận thức và hành động của mỗi cán bộ, đảng viên và Nhân dân xã Phăng Sô Lin, huyện Sìn Hồ (Lai Châu). Từ đó, tạo thêm động lực, sinh khí mới giúp xã đẩy mạnh thực hiện thắng lợi các mục tiêu đề ra.
Như chúng tôi đã đề cập ở số báo trước, với những tiềm năng, thế mạnh, cùng với bước đi đúng, du lịch Lai Châu đang đạt được những kết quả bước đầu. Qua đó, góp phần bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc, cải thiện thu nhập cho chính người dân ở các thôn bản. Tuy nhiên, để khai thác hiệu quả tiềm năng, lợi thế, du lịch tỉnh Lai Châu cần khắc phục những hạn chế ; cấp ủy, chính quyền địa phương cần có thêm những chính sách, nguồn lực đầu tư để có sự phát triển bền vững.
Là tỉnh khó khăn nhất vùng Tây Bắc, trong những năm qua, với sự quan tâm đầu tư, hỗ trợ của Đảng và Nhà nước, giáo dục Lai Châu đã đạt được những kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên, thực hiện Quyết định 861/QĐ-TTg ngày 4/6/2021 của Thủ tướng Chính phủ về việc công nhận các xã đạt nông thôn mới (NTM) là xã vùng I, đồng nghĩa với việc năm học 2021-2022, có khoảng 17 nghìn học sinh ở các xã đã đạt chuẩn NTM trên địa bàn tỉnh Lai Châu không còn được thụ hưởng các chính sách hỗ trợ, bước đầu sẽ gặp khó khăn. Đây cũng là nguyên nhân mà những ngày qua, có rất nhiều học sinh, trong đó phần lớn là học sinh dân tộc Hà Nhì ở huyện Mường Tè đã không đến trường...
Phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ đang mang thai ở 60 xã dân tộc thiểu số thuộc vùng sâu, vùng xa của sáu tỉnh gồm Bắc Kạn, Lai Châu, Sơn La, Đăk Nông, Kon Tum và Gia Lai, sẽ được hưởng lợi từ Dự án.
Từ bao năm nay, các bản làng ở huyện biên giới Mường Tè (Lai Châu) vẫn có các già làng, trưởng bản, Người có uy tín luôn sát cánh cùng Bộ đội biên phòng (BĐBP) trong công tác vận động, tuyên truyền bảo vệ an ninh biên giới tới bà con dân bản. Họ được người dân nơi đây ví như cây gỗ lớn trong rừng già, là nhịp trống hiệu triệu mọi người cùng hòa vang trong bài ca đại đoàn kết.
Lai Châu là tỉnh vùng cao biên giới, với 20 dân tộc cùng sinh sống; đây là vùng đất còn lưu giữ nhiều giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc. Văn hóa truyền thống chính là một trong nhũng tiềm năng to lớn để tỉnh phát triển du lịch.
Đó là chỉ đạo của bà Lê Thị Kim Ngân - Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy, Trưởng Ban Chỉ đạo công tác tôn giáo Huyện ủy Than Uyên (Lai Châu) tại Hội nghị Sơ kết đánh giá kết quả hoạt động công tác dân vận, quy chế dân chủ và công tác tôn giáo 9 tháng, triển khai nhiệm vụ trọng tâm 3 tháng cuối năm 2021, do Huyện ủy Than Uyên tổ chức chiều 17/9.
Cùng với thực hiện nhiệm vụ giảng dạy, Trường Phổ thông Dân tộc bán trú (PTDTBT) THCS xã Nậm Ban, huyện Nậm Nhùn (Lai Châu) luôn chú trọng rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh.
Tận dụng "thời gian vàng" trong điều kiện bình thường mới, các trường học trên địa bàn tỉnh Lai Châu đang triển khai nhiều giải pháp để đạt được mục tiêu đề ra ngay từ những ngày đầu, tháng đầu của năm học.
Trong những năm qua, vấn đề xử lý rác y tế, nhất là các vật dụng bằng thủy tinh luôn là thách thức với cơ quan chức năng vùng sâu vùng xa. Thế nhưng, trong khó khăn thiếu thốn, cán bộ Trung tâm Y tế huyện Sìn Hồ (Lai Châu) đã nảy sinh sáng kiến tái chế loại rác thải này thành cát nhân tạo, sử dụng làm vật liệu xây dựng bể cá, nhà kho…
Giáo dục -
Hương Chi - Vũ Lợi -
17:02, 04/09/2021 Trước thềm năm học mới 2021 - 2022, tỉnh biên giới Lai Châu vẫn đang kiểm soát tốt tình hình dịch bệnh Covid -19, khi không có ca bệnh thứ phát trong cộng đồng. Đây điều kiện thuận lợi để học sinh trên địa bàn yên tâm tựu trường. Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi đó, tỉnh cũng đang gặp khó khăn khi thiếu gần 700 giáo viên ở các ấp học.
Huyện Phong Thổ là địa phương có tỷ lệ người Thái sinh sống cao nhất tỉnh Lai Châu. Đồng bào dân tộc Thái tạo nên một vùng di sản văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc, góp phần tô đẹp bức tranh đa sắc màu văn hóa Lai Châu nói riêng, Tây Bắc nói chung.
Sáng 29/8, Công ty Điện lực Lai Châu tổ chức lễ đóng điện, đưa điện lưới quốc gia đến với 140 hộ đồng bào dân tộc Mông ở 2 bản Tìa Khí và Phi Én, thuộc xã Tủa Sín Chải, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu.
Tin tức -
T.Hợp -
14:25, 24/08/2021 Từ đêm 23/8 đến sáng 24/8, trên địa bàn tỉnh Lai Châu xuất hiện mưa lớn trên diện rộng làm sạt lở nhiều tuyến Quốc lộ, tỉnh lộ, với hàng trăm mét khối đất, đá, gây ách tắc giao thông cục bộ trong nhiều giờ. Sáng 24/8, tại các điểm sạt lở đang được lực lượng chức năng tập trung khắc phục.
Xã hội -
Minh Thu -
16:22, 23/08/2021 Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 có nhiều diễn biến phức tạp, nhưng với sức trẻ và tinh thần trách nhiệm cao, tuổi trẻ Đoàn Thanh niên huyện Tam Đường (Lai Châu) đã triển khai nhiều hoạt động thiết thực, hướng về cơ sở.
Tin tức -
PV-CĐ -
15:30, 23/08/2021 Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống thiên tai vừa có Công điện gửi Ban Chỉ huy PCTT&TKCN các tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Điện Biên, Sơn La, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái, Hòa Bình, Phú Thọ, Bắc Giang, Quảng Ninh về việc chủ động ứng phó với mưa lớn, ngập lụt, lũ quét, sạt lở đất.
Sáng 23/8/2021, học sinh lớp 1 của tỉnh Lai Châu, Bắc Giang đã đến tựu trường. Cùng với công tác đón học sinh, ngành Giáo dục đã chuẩn bị các biện pháp thực hiện phòng dịch Covid-19 đảm bảo an toàn cho học sinh, giáo viên.
Là xã biên giới của huyện Phong Thổ (tỉnh Lai Châu), Mù Sang được biết đến địa bàn rộng, hiểm trở, giao thông đi lại khó khăn, cách trở, đất đai khô cằn vì thường xuyên thiếu nước sản xuất, nước sinh hoạt. Vài năm gần đây, thiên tai diễn biến khắc nghiệt, ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất nông nghiệp của người dân. Để đảm bảo đời sống, lương thực, thích ứng với biến đổi khí hậu, cấp ủy, chính quyền địa phương đã đưa ra nhiều giải pháp giúp bà con chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp nhằm nâng cao thu nhập, góp phần giảm nghèo bền vững.
Sặc sỡ như những bông hoa rừng là câu nói ví von về trang phục truyền thống của người Hà Nhì Hoa ở Mường Tè ( Lai Châu). Khác với sự đơn giản, nhã nhặn của trang phục người Hà Nhì Đen ở Lào Cai, trang phục truyền thống của người Hà Nhì Hoa cầu kỳ, sặc sỡ mang đậm bản sắc của người dân tộc nơi thượng nguồn sông Đà.