Hùng Lợi là một trong những xã thuộc diện đặc biệt khó khăn của huyện Yên Sơn (Tuyên Quang) với 95% là đồng bào DTTS. Kinh tế khó khăn, trình độ dân trí còn hạn chế, cùng với phong tục, tập quán lạc hậu là những nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng tảo hôn ở đây.
Ngoài thờ cúng, trưng bày với mong muốn sẽ đem lại sự may mắn cho năm mới, loại quả này còn có nhiều công dụng bất ngờ.
Rau rệu là cây thảo, mọc bò, thường mọc hoang ở bờ mương hay bờ ruộng. Trong dân gian, rau rệu ngoài được dùng làm rau ăn (người dân thường hái ngọn non luộc hoặc nấu canh) còn được sử dụng làm thuốc chữa một số bệnh thông thường.
Không cần phải tốn nhiều tiền, với những người bị đau lưng, sử dụng cây trinh nữ và lá lốt để chữa là một cách rất hiệu quả.
Mùa Xuân là mùa của lễ hội, đây cũng là “thời điểm vàng” cho dịch vụ ăn uống. Để đáp ứng nhu cầu của du khách, những nhà hàng lớn nhỏ, quán ăn mọc lên như nấm.
Theo Lương y đa khoa Bùi Hồng Minh, Phó Chủ tịch Hội Đông y Ba Đình (Hà Nội) trong Y học cổ truyền, trứng gà có khí bình, vị cam, không độc.
Từ năm 2008, Bộ Y tế đã triển khai Đề án 1816 về việc “Cử cán bộ chuyên môn luân phiên từ bệnh viện tuyến trên về hỗ trợ các bệnh viện tuyến dưới nhằm nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh’’.
Theo các chuyên gia y tế cảnh báo, cả nước đang đối mặt với đợt cao điểm của dịch thủy đậu. Tuy nhiên, hiện nay người dân vẫn rất chủ quan với căn bệnh, trong khi, biến chứng từ thủy đậu có thể gây nên tử vong.
Theo Đông y, mía vị ngọt dưỡng, đại bổ tỳ âm, dưỡng huyết cường gân cốt, an thần trấn kinh tức phong... Xin giới thiệu một số công dụng chữa bệnh của cây mía.
Nghèo đói, thiếu ăn, thiếu mặc, không có việc làm và tương lai mù mịt phía trước... tất cả những điều này đã trở thành một vòng luẩn quẩn ở các làng, bản, thôn, buôn có tỷ lệ tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống cao tại vùng dân tộc thiểu số.
Hoa cúc vàng còn được gọi là hoàng cúc, được trồng nhiều quanh ta để làm cảnh, nhiều người dùng hoa để pha trà, làm thuốc. Tên khoa học là Chrysanthemun indicum. Sau đây là một số phương pháp trị liệu từ hoa cúc vàng – Kim cúc:
Thời gian qua, an toàn thực phẩm (ATTP) đang là vấn đề nóng trong toàn xã hội và luôn nhận được sự quan tâm của người dân. Nghị định số 15/2018/NĐ-CP thay thế Nghị định số 38/2012/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật ATTP (gọi tắt là Nghị định 15) đã được Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ký ban hành ngày 2/2 và có hiệu lực ngay kể từ ngày ký. Nghị định 15 được đánh giá là đã tạo cuộc “cách mạng” trong quản lý ATTP. Tuy nhiên, để việc triển khai Nghị định đạt hiệu quả cần nỗ lực rất lớn và quyết tâm cao của các bộ, ban, ngành liên quan, của doanh nghiệp và người dân.
Mới đây, tại Hà Nội, Bộ Y tế đã tổ chức Hội nghị biểu dương cô đỡ thôn bản (CĐTB) tiêu biểu trong công tác bảo vệ sức khỏe bà mẹ, trẻ em. Dự Hội nghị có 66 CĐTB đại diện cho gần 3.000 CĐTB đến từ mọi vùng miền trên cả nước. Nhân dịp này, Báo Dân tộc và Phát triển xin giới thiệu một số gương mặt và các ý kiến đóng góp của các CĐTB.
Ngày 2/3, ông Đoàn Văn Phương, Chánh văn phòng UBND huyện Đăk G’Long (tỉnh Đăk Nông) cho biết, đang yêu cầu Trường Phổ thông Dân tộc nội trú (PTDTNT) THCS và THPT huyện Đăk G’Long báo cáo về việc khoảng 30 học sinh nhập viện nghi do ngộ độc.
Đối với người dân xã biên giới Nghĩa Thuận, huyện Quản Bạ (Hà Giang), Trạm Y tế xã thực sự đã trở thành địa chỉ tin cậy mỗi khi “trái gió trở trời”. Điều này cũng đã và đang góp phần làm thay đổi nhận thức của bà con trong thăm khám sức khỏe, có bệnh thì đến Trạm Y tế chứ không “vái tứ phương”.
Các bài thuốc từ cây bồ công anh
“Con muốn trở thành bác sĩ, để đem lại sức khỏe, niềm vui và hy vọng cho mọi người. Con sẽ là người thầy thuốc của bản làng mình mẹ ạ!”. Cách đây gần 30 năm, khi tận mắt chứng kiến người cha thân yêu của mình sống trong đau đớn vì bệnh tật mà không có cách cứu chữa, cậu bé Hồ Văn Dức, dân tộc Pa Kô, xã A Túc, huyện Hướng Hóa (Quảng Trị) đã nói với mẹ như vậy.
Khoai lang tím là vị thuốc, món ăn bổ dưỡng cho nhiều đối tượng, nhưng riêng với các trường hợp bị tiêu chảy, viêm dạ dày, đường huyết thấp nên hạn chế ăn khoai lang.
Với con số trung bình hằng năm khoảng 700 ca bệnh lao được phát hiện, Hà Giang luôn nằm trong nhóm tỉnh có số lượng người mắc bệnh lao tương đối lớn.
Với thói quen trong sinh hoạt của chúng ta là hay tổ chức ăn uống, liên hoan vào những dịp cuối năm, những ngày lễ Tết. Bên cạnh niềm vui trong buổi gặp gỡ, giao lưu, liên hoan, là nỗi lo về vấn đề ngộ độc thực phẩm; trong đó, ngộ độc rượu rất đáng báo động ở vùng đồng bào DTTS và miền núi.