Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Đặc sắc trang phục truyền thống của dân tộc thiểu số ở Quảng Ngãi

Đặc sắc trang phục truyền thống của dân tộc thiểu số ở Quảng Ngãi

Sắc màu 54 - Trần Đình Quang - 11:32, 29/10/2021
Đồng bào Cor, Hrê, Ca Dong (thuộc dân tộc Xơ Đăng) sinh sống chủ yếu ở các huyện miền núi Quảng Ngãi như Sơn Hà, Sơn Tây, Trà Bồng, Ba Tơ, Minh Long. Trang phục của các dân tộc vùng cao Quảng Ngãi mang nét đẹp đặc trưng tạo nên bản sắc văn hóa của mỗi tộc người.
Bảo tồn dân ca, dân vũ các DTTS - Ghi nhận từ Lai Châu

Bảo tồn dân ca, dân vũ các DTTS - Ghi nhận từ Lai Châu

Sắc màu 54 - Yến Giang - 11:12, 29/10/2021
Với 20 dân tộc anh em cùng sinh sống nên nghệ thuật biểu diễn dân gian của các DTTS ở Lai Châu rất phong phú, đa dạng. Trong những năm gần đây, tỉnh Lai Châu đã làm tốt công tác bảo tồn các di sản văn hóa dân ca, dân vũ của đồng bào các DTTS gắn với phát triển du lịch.
Dân ca các DTTS trước thử thách sinh tồn: Thích ứng để trường tồn (Bài 3)

Dân ca các DTTS trước thử thách sinh tồn: Thích ứng để trường tồn (Bài 3)

Sắc màu 54 - Thúy Hồng - Văn Hoa - 10:49, 29/10/2021
Ở hai bài viết trước, chúng tôi đã phản ánh đến bạn đọc những tồn tại, hạn chế rất đáng quan tâm trong công tác bảo tồn, phát triển loại hình dân ca của các DTTS. Cũng từ thực tế đó cho thấy, để bảo tồn các di sản dân ca bền vững cần có chính sách toàn diện, dài hơi, kịp thời tôn vinh những mô hình đang phát huy hiệu quả từ thực tế…
Dân ca các DTTS trước thử thách sinh tồn: Thiếu

Dân ca các DTTS trước thử thách sinh tồn: Thiếu "đất diễn” cho dân ca (Bài 2)

Sắc màu 54 - Thúy Hồng - Văn Hoa - 17:41, 27/10/2021
Những câu hát, làn điệu dân ca của các DTTS đều được ra đời, tồn tại và phát triển gắn liền với một không gian, môi trường sống nhất định của mỗi dân tộc . Tuy nhiên với sự phát triển của cuộc sống hiện đại, "đất diễn" của dân ca đang ngày càng bị thu hẹp. Đây là một trong những thách thức lớn trong công tác gìn giữ, bảo tồn các làn điệu dân ca của đồng bào DTTS.
Thanh Hóa: Nỗ lực bảo tồn và phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số

Thanh Hóa: Nỗ lực bảo tồn và phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số

Sắc màu 54 - Quỳnh Trâm - 10:36, 25/10/2021
Thực hiện Nghị định số 05/2011/NĐ-CP của Chính phủ (gọi tắt là Nghị định 05) về công tác dân tộc, tỉnh Thanh Hóa đã triển khai thực hiện có trọng tâm, trọng điểm các chính sách về văn hóa, thể thao, du lịch tại vùng DTTS. Qua đó, từng bước khôi phục những giá trị văn hóa đặc sắc, tiêu biểu của một số dân tộc đã bị mai một, đồng thời, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của cộng đồng các DTTS, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần, mức hưởng thụ văn hóa trong đồng bào các DTTS.
Về An Giang khám phá rừng tràm Trà Sư

Về An Giang khám phá rừng tràm Trà Sư

Sắc màu 54 - Chiến Khu - 18:46, 24/10/2021
Đến với Rừng tràm Trà Sư (thuộc xã Văn Giáo, huyện Tịnh Biên, An Giang) du khách sẽ có cơ hội khám phá hệ sinh thái rừng ngập nước đặc trưng phía Tây sông Hậu với nhiều loài động thực vật đa dạng quý hiếm.
Dân ca các DTTS trước thử thách sinh tồn: Khó trao truyền (Bài 1)

Dân ca các DTTS trước thử thách sinh tồn: Khó trao truyền (Bài 1)

Sắc màu 54 - Thúy Hồng - Văn Hoa - 17:44, 24/10/2021
Trong kho tàng âm nhạc dân tộc, những làn điệu dân ca mượt mà, sâu lắng như: Sình ca, Soọng cô, hát páo dung... đã làm nên bản sắc riêng, độc đáo của mỗi DTTS. Nhưng trước sự phát triển của đời sống xã hội, quá trình hội nhập và giao thoa văn hóa, loại hình dân ca của các DTTS đang đứng trước những thử thách nghiệt ngã của sự tồn vong.
Cần đầu tư bài bản hơn cho nghệ thuật sân khấu kịch nói Việt Nam

Cần đầu tư bài bản hơn cho nghệ thuật sân khấu kịch nói Việt Nam

Sắc màu 54 - Nguyệt Anh (T/h) - 10:09, 24/10/2021
Nghệ thuật sân khấu kịch Việt Nam đã từng có một thời phát triển rực rỡ với những tên tuổi các nhà viết kịch nổi tiếng như Lưu Quang Vũ, Lộng Chương, Xuân Trình… Tuy nhiên, trong dòng chảy đời sống hiện đại, nghệ thuật kịch nói đang đứng trước những thách thức, cần có những bước đột phá, chuyển mình mạnh mẽ mới mong tìm lại được chỗ đứng trong lòng khán giả.
Những người phụ nữ âm thầm giữ gìn văn hóa truyền thống ở vùng cao Quảng Ngãi

Những người phụ nữ âm thầm giữ gìn văn hóa truyền thống ở vùng cao Quảng Ngãi

Sắc màu 54 - Đình Quang - 16:20, 22/10/2021
Hiện nay, trên địa bàn 5 huyện miền núi Quảng Ngãi có nhiều chị em phụ nữ dân tộc Hrê, Cor, Ca Dong (nhóm địa phương thuộc dân tộc Xơ Đăng), bằng cách này hay cách khác họ đang góp phần giữ gìn, bảo tồn văn hóa cổ truyền của dân tộc mình.
Đưa Lễ hội Bàn Vương của đồng bào Dao trở thành ngày hội

Đưa Lễ hội Bàn Vương của đồng bào Dao trở thành ngày hội

Sắc màu 54 - Nghĩa Hiệp - 15:01, 22/10/2021
Năm 2020, lần đầu tiên tại Quảng Ninh, Lễ hội Bàn Vương được tổ chức. Không chỉ tạo ra sức lan tỏa đối với cộng đồng người Dao cả nước, Lễ hội đã thực sự trở thành ngày hội, mang lại sức hút lớn trong du lịch văn hóa dân tộc đối với du khách...
Khai mạc trại sáng tác văn nghệ dân gian và DTTS

Khai mạc trại sáng tác văn nghệ dân gian và DTTS

Sắc màu 54 - PV - 17:58, 21/10/2021
Ngày 21/10, Hội Văn học Nghệ thuật Lâm Đồng đã tổ chức khai mạc trại sáng tác văn nghệ dân gian và DTTS trực tuyến tại TP. Đà Lạt, với sự tham dự của 18 văn nghệ sĩ được kết nối qua ứng dụng Zalo.
Bình Phước: Ra mắt Câu lạc bộ thanh niên “Hát then - Đàn tính” huyện Bù Đốp

Bình Phước: Ra mắt Câu lạc bộ thanh niên “Hát then - Đàn tính” huyện Bù Đốp

Sắc màu 54 - PV - 17:42, 21/10/2021
Sáng nay (21/10), Hội Liên hiệp Thanh niên (LHTN) Việt Nam huyện Bù Đốp (Bình Phước) đã ra mắt Câu lạc bộ (CLB) Thanh niên "Hát then - Đàn tính" bản sắc văn hóa dân tộc Tày - Nùng, tại xã Tân Tiến.
Nghề làm giày thêu của người Xạ Phang

Nghề làm giày thêu của người Xạ Phang

Sắc màu 54 - Nguyệt Anh (T/h) - 17:10, 21/10/2021
Người Xạ Phang (thuộc dân tộc Hoa) là dân tộc ít người của tỉnh Điện Biên, cư trú thành bản, theo dòng họ ở các huyện Mường Chà, Nậm Pồ, Mường Nhé, Tủa Chùa. Đến nay, đồng bào vẫn còn giữ được rất nhiều di sản văn hóa truyền thống của dân tộc, trong đó có bộ trang phục truyền thống và những đôi giày thêu với những nét hoa văn tinh xảo, độc đáo.
Giản dị - trang phục truyền thống của người Nùng

Giản dị - trang phục truyền thống của người Nùng

Sắc màu 54 - Nguyệt Anh (T/h) - 15:55, 21/10/2021
Giống như trang phục của người Tày, trang phục truyền thống của người Nùng rất giản dị, được cắt may từ loại vải chàm do tự tay họ làm nên. Hiện nay, người Nùng không thường xuyên mặc trang phục truyền thống của dân tộc mình trong ngày thường mà chỉ mặc trong những ngày lễ, tết hay khi đi làm.
Lập hồ sơ 2 di sản văn hóa tiêu biểu đệ trình UNESCO

Lập hồ sơ 2 di sản văn hóa tiêu biểu đệ trình UNESCO

Sắc màu 54 - Như Ý - 09:55, 21/10/2021
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành văn bản 7611/VPCP-KGVX truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam về việc lập hồ sơ các di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu của Việt Nam trình UNESCO.
Ngộ nghĩnh với triển lãm thực tế ảo

Ngộ nghĩnh với triển lãm thực tế ảo "Đồng bào Việt Phục"

Sắc màu 54 - PV - 14:26, 15/10/2021
"Đồng Bào Việt Phục"- dự án sách kết hợp với công nghệ thực tế ảo tăng cường AR (augmented reality) minh họa trang phục truyền thống của 54 dân tộc Việt Nam - đang tạo cơn sốt trên mạng xã hội.
Ngành Du lịch trong đại dịch: Tận dụng xu hướng mới có chọn lọc (Bài 3)

Ngành Du lịch trong đại dịch: Tận dụng xu hướng mới có chọn lọc (Bài 3)

Sắc màu 54 - Hồng Phúc - 13:48, 15/10/2021
Không thể phủ nhận những hiệu quả truyền thông về du lịch, văn hóa được lan tỏa khi quảng bá trên các nền tảng số. Tuy nhiên, cần phải có một "màng lọc" để kiểm duyệt nội dung được đăng tải trên các mạng xã hội, đặc biệt là những nội dung liên quan đến văn hóa dân tộc thiểu số ̣(DTTS). Bên cạnh đó, để đáp ứng nhu cầu phát triển, cần đồng bộ các giải pháp từ nhiều ngành, chứ không thể chỉ dựa vào một vài cá nhân, hay riêng ngành Du lịch.
Loại hình Then văn nghệ đang có xu hướng phát triển mạnh ở Bắc Giang

Loại hình Then văn nghệ đang có xu hướng phát triển mạnh ở Bắc Giang

Sắc màu 54 - Đông Khánh - Ngân Nhi - 19:48, 13/10/2021
Thời gian qua, ngành Văn hóa của tỉnh Bắc Giang đã tổ chức kiểm kê di sản then tại các xã có đông đồng bào dân tộc Tày, Nùng sinh sống. Từ đó đưa ra các giải pháp bảo tồn và phát huy di sản then Tày- Nùng một cách hiệu quả nhất.
Lễ mừng cơm mới của đồng bào Nùng ở Hoàng Su Phì

Lễ mừng cơm mới của đồng bào Nùng ở Hoàng Su Phì

Sắc màu 54 - Hoàng Quý - 19:44, 12/10/2021
Lễ cúng mừng cơm mới là một nét văn hóa truyền thống mang tính nhân văn sâu sắc, được đồng bào dân tộc Nùng coi trọng và gìn giữ từ đời này qua đời khác. Mỗi mùa lúa chín, là khoảng thời gian để người thân trong gia đình, làng xóm hội ngộ, chung vui, chia sẻ với nhau công việc làm ăn, xây dựng gia đình và thắt chặt thêm tình đoàn kết cộng đồng…
Ngành Du lịch trong đại dịch: Từ chuyển đổi số đến cơ hội để quảng bá và thu hút du khách (Bài 2)

Ngành Du lịch trong đại dịch: Từ chuyển đổi số đến cơ hội để quảng bá và thu hút du khách (Bài 2)

Sắc màu 54 - Hồng Phúc - 18:54, 10/10/2021
Trong bối cảnh nền tảng số đang phát triển mạnh mẽ như hiện nay, sự đa dạng trong bản sắc văn hóa của cộng đồng 54 dân tộc là nguồn tài nguyên vàng cho công tác quảng bá du lịch. Đây cũng là cơ hội để đưa ngành công nghiệp không khói vươn xa, nếu biết chủ động ứng dụng công nghệ, tận dụng bản sắc văn hóa làm cầu nối để thu hút du khách.