Phát triển rừng vốn là thế mạnh của Nghệ An- địa phương có diện tích lâm nghiệp lớn nhất cả nước, đặc biệt khi triển khai Tiểu dự án 1, Dự án 3 "Phát triển kinh tế nông - lâm nghiệp bền vững gắn với bảo vệ rừng và nâng cao thu nhập cho người dân", thuộc Chương trình MTQG phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn I: từ năm 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719)… đang dần hiện thực hóa giấc mơ từ rừng của người dân xứ Nghệ.
Hơn 10 năm qua, Người có uy tín Bế Sinh Nghiệp, dân tộc Tày, thôn Ngàn Vàng Dưới, xã Đồng Tâm, huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh là người đã có nhiều đóng góp trong các phong trào ở địa phương. Đặc biệt, ông tham gia hòa giải xử lý thành công nhiều vụ việc tranh chấp, lấn chiếm đất rừng của các hộ dân trên địa bàn.
Suốt 7 năm qua, chàng trai dân tộc Mông Sùng A Cải (32 tuổi) tại xã Suối Bu, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái, đã kiên trì trên hành trình phủ xanh quê hương. Với mong muốn biến những mảnh đất, quả đồi trống, trơ trọi thành màu xanh của rừng cây, anh đang hiện thực hóa ước mơ "triệu cây xanh" để bảo vệ môi trường và thay đổi cuộc sống của đồng bào mình.
Sinh ra, lớn lên gắn bó với rừng và cũng thấu hiểu những hậu quả khi để mất rừng. Giờ đây, cộng đồng người Xơ Đăng ở làng Ty Tu, xã Đăk Hà, huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum đang ngày đêm giữ lại những cánh rừng nguyên sinh hình thành từ hàng trăm năm trước và nỗ lực trồng thêm rừng. Với ước nguyện những cánh rừng mãi thêm xanh để che chở cho dân làng có cuộc sống bình yên.
Trong nhiều năm qua, huyện Chiêm Hóa đã có nhiều chương trình, chính sách để quản lý, bảo vệ và phát triển rừng. Coi đây là một lĩnh vực quan trọng, đa mục tiêu, vừa góp phần bảo vệ môi trường, vừa nâng cao chất lượng, diện tích rừng, đồng thời phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống cho người dân.
Chia sẻ về thực hiện hỗ trợ bảo vệ rừng theo nội dung của Tiểu dự án 1, Dự án 3, Chương trình MTQG phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn 2021-2025 ở Nghệ An, ông Nguyễn Danh Hùng, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) khẳng định, chính sách đã góp phần quan trọng vào việc huy động được nguồn lực đầu tư cho công tác bảo vệ và phát triển rừng, nâng cao độ che phủ cho rừng của địa phương. Còn người dân sống gần rừng, thì có thêm thu nhập, cải thiện đời sống để thêm gắn bó với rừng.
Vượt lên khó khăn, thách thức, ngành kiểm lâm Thái Nguyên đang triển khai thực hiện nhiều giải pháp nhằm tăng cường bảo vệ, phát triển rừng. Theo đó, công tác quản lý, bảo vệ rừng tại Thái Nguyên đã đạt được những kết quả quan trọng, đặc biệt là diện tích trồng rừng tập trung đạt 95,79% so với kế hoạch đề ra.
Thực hiện Tiểu dự án 1 - Dự án 3 về phát triển kinh tế nông - lâm nghiệp bền vững gắn bảo vệ rừng và nâng cao thu nhập cho người dân thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), trong 2 năm 2022 và 2023, tỉnh Gia Lai đã thực hiện khoán bảo vệ rừng được hơn 50.000 ha.
Ngày 14/1, tại Hà Nội, Hội đồng Dân tộc của Quốc hội phối hợp với Đại sứ quán Canada tại Việt Nam tổ chức Hội thảo Chính sách bảo đảm sinh kế đối với đồng bào DTTS gắn với bảo vệ phát triển rừng ở Việt Nam - Những vấn đề đặt ra và kiến nghị, giải pháp. Phó Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội Nguyễn Lâm Thành, Phó Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội Quàng Văn Hương và Đại sứ Canada tại Việt Nam Shawn Steil đồng chủ trì Hội thảo.
Kinh tế -
Thu Hồng -
11:13, 12/11/2024 Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng không chỉ cung cấp nguồn thu nhập ổn định cho người dân mà còn kích thích ý thức bảo vệ rừng, tạo động lực mạnh mẽ để người dân gắn bó với việc bảo vệ và phát triển rừng, góp phần quan trọng nâng cao tỷ lệ che phủ rừng và cải thiện sinh thái rừng tại các địa phương. Nhìn từ tỉnh miền núi Sơn La.
Tin tức -
Trọng Bảo -
09:57, 04/06/2024 UBND tỉnh Lào Cai vừa ban hành Kế hoạch số 276/KH-UBND ngày 29/5/2024 triển khai thực hiện Đề án “Phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050” trên địa bàn tỉnh. Việc ban hành kế hoạch nhằm cụ thể hóa các nội dung Thủ tướng Chính phủ giao tại Quyết định số 208/QĐ-TTg ngày 29/02/2024.
Tăng cường quản lý sử dụng, bảo vệ rừng tự nhiên; đẩy mạnh trồng rừng gỗ lớn và cây trồng lâm nghiệp mới cho năng suất, chất lượng cao phù hợp với điều kiện của địa phương; chú trọng xây dựng và nhân rộng các mô hình phát triển kinh tế rừng hiệu quả… Đó là những giải pháp mà huyện Bình Liêu (Quảng Ninh) đã và đang thực hiện nhằm tạo sinh kế, tăng thu nhập cho người dân vùng cao, đồng thời từng bước đưa kinh tế rừng phát triển theo hướng bền vững, hiệu quả.
Media -
Thùy Anh -
18:56, 21/06/2023 Nhiều năm nay, Nhà nước đã có nhiều chính sách về bảo vệ, chăm sóc và phát triển rừng, qua đó người dân thực hiện nhiệm vụ quan trọng này sẽ được hưởng những lợi ích từ rừng, điển hình là tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng. Nhưng từ năm 2018 đến nay, hàng nghìn hộ dân trên địa bàn huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La lại không hề được hưởng những lợi ích đó.
Kinh tế -
An Yên -
15:08, 19/06/2022 Sở hữu diện tích rừng lớn nhất cả nước, phong trào trồng mới rừng phát triển mạnh mẽ, sản lượng khai thác hàng năm hàng triệu m3… là những lợi thế để Nghệ An phát triển kinh tế rừng một cách bền vững. Người dân nơi đây cũng đã thoát nghèo nhờ rừng.
Kinh tế -
Cam Phúc -
13:35, 10/05/2024 Quỹ bảo vệ, phát triển rừng và phòng chống thiên tai Thanh Hoá cho biết, từ năm 2012 đến nay toàn tỉnh đã thu được trên 148 tỷ đồng từ dịch vụ phát triển rừng và phòng chống thiên tai. Từ nguồn kinh phí này, hàng năm đã tiến hành chi trả cho 22 chủ rừng tổ chức, 516 cộng đồng dân cư thôn bản và trên 2.500 hộ gia đình cá nhân.
LTS: Những cánh rừng do cộng đồng quản lý ngày một xanh tốt. Điều đó không chỉ mở ra cơ hội chia sẻ lợi ích kinh tế để người dân sống gần rừng có cuộc sống tốt hơn, mà đó còn là điều kiện, là mảnh đất lưu giữ và bảo tồn văn hóa bản địa của người dân địa phương. Từ bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng, những quy ước, hương ước đã được thực hiện tốt hơn, cũng là cơ sở để duy trì và ổn định đời sống xã hội của người dân, vì một mục tiêu ổn định và phát triển.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 809/QĐ-TTg ngày 12/7/2022 phê duyệt Chương trình phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2021-2025.
Tin tức -
Trọng Bảo -
14:37, 09/05/2023 Ngày 9/5, tại tỉnh Lào Cai, Ban Kinh tế trung ương phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) và Tỉnh ủy Lào Cai tổ chức Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Chỉ thị số 13-CT/TW của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. Tham dự Hội nghị có lãnh đạo Ban Kinh tế Trung ương, Bộ NN&PTNT, Ủy ban Dân tộc, Bộ Công an; lãnh đạo các tỉnh Trung du và miền núi Bắc Bộ. Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh dự và chủ trì Hội nghị.
Những năm gần đây, chứng kiến những trận lũ lụt, sạt lở đất gây thiệt hại nặng nề về người và của, người dân ở các huyện miền núi Thanh Hóa càng ý thức sâu sắc hơn vai trò quan trọng của việc bảo vệ rừng. Trong đó, đi đầu tuyên truyền và hành động chính là những già làng, trưởng bản, Người có uy tín trong cộng đồng DTTS ở các huyện miền núi Thanh Hóa.
Kinh tế -
Vân Khánh -
15:00, 18/11/2022 Lâm nghiệp trong xã hội hiện đại không chỉ là khai thác đơn giá trị, mà cần phát triển theo hướng bền vững, khai thác đa giá trị, cộng sinh với rừng.