Phóng sự -
An Yên - CTV -
09:04, 15/03/2023 Được Nhà nước hỗ trợ xi măng, bà con các bản làng rẻo cao ở Nghệ An đã hồ hởi hiến đất, góp của, góp công để làm đường giao thông nông thôn. Bởi ai cũng hiểu “đường lớn đã mở” thì bộ mặt bản làng sẽ đổi thay, sản phẩm làm ra dễ thu hoạch và tiêu thụ, “đường tương lai” của con trẻ thêm gần hơn…
Phóng sự -
Khánh Ngân -
10:49, 13/03/2023 Tôi lên đường vào Hóa Sơn - xã vùng biên huyện Minh Hóa (Quảng Bình) có gần 100% dân số là người dân tộc Chứt sinh sống trong tâm thế đi về vùng khó, vùng xa ngái của mảnh đất Quảng Bình. Vượt được eo Lập Cập, thung lũng Ma Rai hiện ra là vùng đất trù phú, cuộc sống của đồng bào Chứt khác xa với mường tượng của tôi trước lúc đặt chân đến nơi đây.
Phóng sự -
Hồ Xuân Toản -
17:14, 12/03/2023 Thuyền độc mộc được người Gia Rai gọi là “thuyền cây” (Byan) là một trong những loại thuyền truyền thống có từ lâu đời và tồn tại khá phổ biến trong đời sống của cộng đồng DTTS sinh sống ven sông ở Tây Nguyên. Đó không chỉ là phương tiện để đi lại, vận chuyển hàng hóa, phục vụ lao động sản xuất, sinh hoạt của con người từ xa xưa, mà còn là vật dụng chứa đựng các giá trị văn hóa truyền thống gắn liền với sự hình thành và phát triển của cộng đồng cư dân ở cao nguyên trung phần.
Phóng sự -
Phạm Việt Thắng -
10:41, 12/03/2023 “Nhà ta nghèo mấy đời nay rồi, đến ta, 70 tuổi mới thoát được nghèo. Mà thoát hẳn luôn, không còn cận nghèo chi nữa cả. Nhiều nhà còn nghèo hơn, ta ôm lấy cái hộ nghèo mãi sao được”, ông Sầm Văn Phương ở huyện Quế Phong (Nghệ An) cười rõ tươi, ánh mắt rực sáng khi nói về việc tự nguyện xin ra khỏi diện hộ nghèo.
Đã từ rất lâu, người Na Hang (Tuyên Quang) lưu truyền câu ca: “Mận Hồng Thái, gái Thượng Lâm”. Câu ca ấy giới thiệu một loại sản vật ngon ở Hồng Thái và nét đẹp tinh tế của các cô gái Thượng Lâm. Đặc biệt, hơn chục năm nay, khi du lịch phát triển thì không chỉ có Mận Hồng Thái, gái Thượng Lâm nổi tiếng mà hoa lê Hồng Thái cũng đã trở thành đặc sản thu hút du khách gần xa...
Phóng sự -
Việt Thắng - Khánh An -
10:04, 07/03/2023 Đang là cán bộ đoàn, tiếp tục học lên để lọt vào danh sách quy hoạch cán bộ xã, anh Phan Văn Hải ở xã Quỳnh Lập, thị xã Hoàng Mai (Nghệ An) lại quyết định "rẽ sóng" sang làm thuyền trưởng vươn khơi ra biển lớn.
Phóng sự -
Việt Thắng - Khánh An -
10:16, 06/03/2023 Cơn “đại hồng thủy” năm ngoái đã gần như san phẳng bản Hòa Sơn, xã Tà Cạ (huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An). Trong cơn hoạn nạn ấy, bà con ở khắp mọi miền với tinh thần lá lành đùm lá rách, hướng về Tà Cạ, để mảnh đất này sớm được hồi sinh.
Phóng sự -
Lý Thu -Hoàng Cúc -
09:10, 05/03/2023 Phát huy truyền thống “đoàn kết, gắn bó mật thiết với Nhân dân”, các cán bộ, chiến sĩ Bộ đội Biên phòng luôn coi “Đồn là nhà, biên giới là quê hương, đồng bào các dân tộc là anh em ruột thịt” không ngừng vun đắp, gìn giữ mối quan hệ đoàn kết quân dân. Toàn lực lượng luôn quán triệt phương châm dựa vào dân để bảo vệ biên cương, hải đảo; tích cực tham gia các phong trào, chương trình, mô hình, giúp dân phát triển kinh tế - xã hội; tuyên truyền, vận động Nhân dân thực hiện tốt đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
Sau thời gian được lực lượng chức năng giải cứu về an toàn và hiện nay đã tìm được việc làm ổn định, nhưng trong ký ức của anh Trần Đình Đạo ở thôn 1, xã Ea Bung, huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk vẫn chưa hết bàng hoàng vì bị lừa sang Campuchia bán nội tạng. Từ sự việc của anh, người dân vùng biên đã hiểu rõ bản chất, thủ đoạn lừa đảo của tội phạm trên mạng xã hội...
Phóng sự -
Lý Thu - Xuân Toàn -
11:56, 03/03/2023 Năm 1959, lực lượng Bộ đội Biên phòng (BĐBP) được thành lập; từ đó đến nay, trải qua hơn 60 năm trưởng thành, phát triển đã luôn phát huy bản chất, truyền thống tốt đẹp của Quân đội Nhân dân Việt Nam - Quân đội theo tư tưởng Hồ Chí Minh “từ Nhân dân mà ra, vì Nhân dân mà chiến đấu”. Trong bất luận điều kiện, hoàn cảnh nào, cán bộ, chiến sĩ Quân đội Nhân dân Việt Nam trong đó có lực lượng Biên phòng, đều giữ trọn niềm tin yêu của Nhân dân, của Đảng, một lòng một dạ “phụng sự Tổ quốc, phục vụ Nhân dân”. Cùng với các lực lượng vũ trang khác, lực lượng BĐBP thực sự xứng danh “Bộ đội Cụ Hồ”; tích cực học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, cùng đồng bào các dân tộc giữ vững biên cương, hải đảo, xây dựng quê hương giàu đẹp.
Không chỉ có những sử thi đậm chất huyền thoại, với không gian văn hóa cồng chiêng được công nhận là Di sản văn hóa thế giới, Tây Nguyên còn là miền mỹ vị, với những món ẩm thực khiến nhiều người chẳng thể bỏ qua.
Phóng sự -
Nguyễn Thanh -
14:41, 01/03/2023 Từ Tổ trưởng Tổ du lịch cộng đồng bản Nưa đến Giám đốc Hợp tác xã (HTX) Nông nghiệp và Du lịch cộng đồng xã Yên Khê, Đại biểu HĐND huyện Con Cuông khóa XX nhiệm kỳ 2021 -2026, chị Lô Thị Hoa chưa bao giờ nguôi nhiệt huyết và trách nhiệm vì sự phát triển của bản làng, quê hương.
Tuổi thơ nhiều cơ cực, đường học vấn cũng lắm chông gai, có chút thành quả trong cuộc sống lại không muốn “chăn êm nệm ấm” mà viết đơn đến 2 lần để xung phong ra dạy học tại Trường Sa. Giữa những khổ cực vẫn yêu đời, vẫn làm thơ, vẫn chắp cánh ước mơ cho những tâm hồn thơ trẻ nơi tuyến đầu Tổ quốc. Đó là chân dung Nguyễn Hữu Phú - thầy giáo, nhà thơ trẻ, mà khi nhắc đến cứ làm tôi liên tưởng tới câu nói bất hủ của nhân vật Pavel Corsaghin trong tác phẩm “Thép đã tôi thế đấy” của nhà văn Nikolai Alekseyevich Ostrovsky: “Ðời người chỉ sống có một lần. Phải sống sao cho khỏi xót xa ân hận vì những năm tháng đã sống hoài, sống phí…”.
Giá muối tăng cao, diêm dân Sa Huỳnh lòng mừng khấp khởi. Chí ít, sau những thăng trầm của làng muối, bây giờ đời sống diêm dân cũng được nâng lên vì giá muối tăng. Và muối Sa Huỳnh cũng lột xác, khi được đầu tư để nâng cao chất lượng và vị thế khác xưa.
Phóng sự -
Quỳnh Trâm -
10:22, 01/03/2023 Thôn Bèo Bọt, xã Cẩm Thành, huyện Cẩm Thủy (Thanh Hóa) bị chia cách với bên ngoài bởi dòng sông Mã. Việc thiếu một cây cầu khiến mọi việc đi lại giao thương của người dân gặp khó khăn, kìm hãm sự phát triển của thôn nhiều đời nay...
Phóng sự -
Nguyễn Thanh -
17:36, 27/02/2023 Dấu vết của trận lũ quét kinh hoàng ập xuống các bản làng ở huyện Kỳ Sơn (Nghệ An) vào cuối năm 2022 vẫn còn hiện hữu trên từng con đường, ngõ bản, nhà cửa… Nhưng hôm nay, với sự nỗ lực tái thiết sau thảm họa thiên tai của các cấp chính quyền, người dân, cộng đồng chung tay... màu xanh cuộc sống đang dần trở lại.
Vào tháng Giêng hằng năm, đồng bào dân tộc Mông xã Cư Pui, huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk lại nô nức tổ chức Lễ hội mừng Xuân. Trong rất nhiều hoạt động văn hóa truyền thống hấp dẫn, hội chọi bò được mong đợi nhất. Đây là nét văn hóa truyền thống lâu đời được bà con người Mông mang đến quê hương mới.
Phóng sự -
Phương Nghi -
20:00, 26/02/2023 Để có được những mẻ cá khô ngon, đậm đà hương vị quê biển, người dân làng nghề phải thức khuya dậy sớm, chạy nắng dầm sương. Song họ luôn tự hào về những sản phẩm của quê hương mình, cố gắng làm ra những mặt hàng khô ngon, chất lượng và xây dựng nên thương hiệu Khô biển Sông Đốc nổi tiếng gần xa.
Đã có nhiều kế hoạch, nhiều dự định để phát triển, thế nhưng đến bây giờ người dân Thủy Thanh vẫn nhìn vào nơi khác để mà ao ước về sự nở rộ cho du lịch xứ mình. Chỉ tiếc rằng, điều đó còn xa quá.
Phóng sự -
Trọng bảo -
18:07, 16/02/2023 Lũng Pô - Mảnh đất lịch sử “nơi con sông Hồng chảy vào đất Việt”, nơi từng xảy ra những cuộc chiến đấu anh dũng của quân và dân để bảo vệ biên cương, biên giới phía Bắc. Thời gian đã dần xóa đi những đau thương, mất mát trong quá khứ. Giờ đây, quân và dân ở Lũng Pô nói riêng, xã A Mú Sung, Bát Xát (Lào Cai) nói chung, đang đoàn kết một lòng bảo vệ biên cương Tổ quốc, nỗ lực phát triển kinh tế, xóa nghèo, xây dựng bản làng ngày càng ấm no, giàu đẹp.