Có những cuộc đời đã dừng lại, nhưng họ đã tiếp sức cho nhiều cuộc đời khác được hồi sinh bằng chính một phần cơ thể mình. Có lẽ, ở nơi xa xôi đó họ hằng mong người được sống sẽ sống tiếp những tháng ngày xứng đáng nhất.
Phóng sự -
Minh Ngọc -
16:54, 04/08/2023 Trong lòng hồ đập thủy điện Đắk Mi 4, hàng chục bóng người cặm cụi đào xới, đãi vàng dưới lòng hồ thủy điện. Những khuôn mặt vàng võ, nghèo khó bỏ rừng rẫy ngày ngày bì bõm dưới dòng nước để mong kiếm miếng cơm qua ngày.
Nằm nép mình bên con đường Pasteur (TP. Đà Lạt, Lâm Đồng), Quán cà phê Lặng Art lâu nay đã trở thành chốn đi về của rất nhiều em học sinh Trường Khiếm thính Lâm Đồng. Ở đó, những học sinh khiếm thính được hòa mình vào không gian “động” nhưng lại rất “tĩnh” của những tấm lòng giàu trắc ẩn.
Phóng sự -
Giang Lam -
17:55, 28/07/2023 Trở về sau cuộc chiến chống Mỹ cứu nước, không ít người lính năm xưa nơi mảnh đất Tuyên Quang vẫn giữ lại được những kỷ vật của chiến trường. Đó không chỉ là ký ức về một thời hoa lửa của dân tộc mà còn là hiện vật sống động để giáo dục thế hệ trẻ về lịch sử dân tộc, về giá trị của hòa bình...
Chiều trên Nghĩa trang Liệt sĩ Quốc gia Trường Sơn (huyện Cam Lộ, Quảng Trị), có những người trẻ rưng rưng thắp từng nén hương thơm lên hàng bia mộ. Họ nhận ra được giá trị của lịch sử, cảm phục và biết ơn những người đã ngã xuống cho Tổ quốc hòa bình hôm nay.
Đối với đồng bào Tày tại thôn Đông Đằng, xã Bắc Quỳnh, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn, việc gìn giữ, bảo vệ rừng là công việc chung của tất cả người dân trong thôn. Bảo vệ rừng, cũng chính là bảo vệ cuộc sống bình yên của bản làng, bảo vệ nguồn sống nuôi dưỡng bao thế hệ dân bản...
Phóng sự -
Tiêu Dao Minh Ngọc -
19:50, 19/07/2023 Thời gian gần đây, tại một số tỉnh đang bùng nổ các dịch vụ du lịch tự phát tại những điểm đến có phong cảnh đẹp. Tuy nhiên, những chương trình du lịch tự phát này đều do cá nhân đứng ra hoặc do được Review trên mạng. Trong khi đó, các cá nhân này không có kỹ năng tổ chức, hướng dẫn du lịch, kỹ năng bảo đảm an toàn, kỹ năng sinh tồn, dẫn đến xảy ra nhiều vụ tai nạn đáng tiếc trong hành trình du khách tự khám phá.
Phóng sự -
Mai Thắng -
16:44, 14/07/2023 Hồi sinh cho hàng chục người sống lại, vớt 87 xác người chết đuối giữa lòng hồ sâu... suốt gần nửa thế kỷ qua, ông thầm lặng làm việc nghĩa bằng lương tâm và tình người mà không hề mưu cầu tư lợi. Ông bảo: “Niềm vui nhất của tôi là vớt xác, cứu người đuối nước ở Biển Hồ và làm từ thiện. Tôi không ngại khổ, ngại khó, miễn là việc đó có ích cho cộng đồng, đem lại hạnh phúc cho người thân”. Ông là Quách Trọng Hoan. Người dân ở Gia Lai gọi ông với cái tên để bày tỏ lòng ngưỡng mộ: “Ông già Biển Hồ”.
Hai mươi năm qua, có một người đàn ông đã đi sưu tầm kỷ vật chiến tranh để dựng nên ngôi nhà bằng hơn 300 vỏ bom đạn các loại. Ngôi nhà gần Nghĩa trang Liệt sĩ Trường Sơn như một bảo tàng nhỏ, lưu giữ những kỷ vật chiến tranh, đồng thời giúp thế hệ trẻ hiểu thêm về chiến tranh cũng như sự mất mát của dân tộc.
Phóng sự -
Hoàng Khánh Duy -
15:48, 11/07/2023 “Muốn ăn ổi, nhãn, chôm chôm/Cồn Sơn vẫy gọi, thảo thơm tình người…”. Trong đầu tôi nảy ra câu thơ khi tôi đang ngồi trên chiếc đò từ bến Cô Bắc xé sóng tiến về vùng đất nổi giữa dòng sông Hậu huyền thoại. Miền Tây đang vào mùa trái ngọt…
Phóng sự -
Khánh Ngân -
18:51, 07/07/2023 Những ngày này cánh đồng lúa nước ở bản Ka Ai (xã vùng biên Dân Hóa, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình) đã nhuộm màu vàng óng. Những bông lúa truồi truội hạt. Bà con dân bản cũng đang hối hả vào vụ thu hoạch. Đây là vụ thu hoạch lúa nước thứ 20 của đồng bào Chứt ở Ka Ai.
Phóng sự -
Khánh Ngân -
14:18, 06/07/2023 Thương hiệu nón Ba Đồn một thời nức tiếng khắp trong Nam, ngoài Bắc. Trong đó, người dân vùng Bắc Trung bộ ít ai không biết tới câu thành ngữ “Nón đẹp Ba Đồn, gái xinh Đức Thọ”. Dù thăng trầm với thời gian, nghề làm nón lá ở làng Thổ Ngọa, thị xã Ba Đồn (Quảng Bình) không còn phát triển như xưa, số hộ làm nón cũng ít đi, nhưng Thổ Ngọa vẫn giữ được không khí của làng có nghề. Điều đáng mừng, nghề làm nón lá còn xuất hiện ở các xã lân cận...
Phóng sự -
Việt Thắng - Y Nguyên -
19:40, 02/07/2023 Người dân đã vì lợi ích chung, sẵn sàng nhường đất, di dời để xây thủy điện. Thế nhưng 15 năm trôi qua, họ vẫn đang dài cổ chờ đền bù chênh lệch diện tích đất giữa nơi đi và nơi đến. Sự việc diễn ra ở Dự án Thủy điện Bản Vẽ, huyện miền núi Tương Dương (Nghệ An)
Phóng sự -
Việt Thắng - Khánh An -
22:51, 01/07/2023 “Đường sá thì ngày càng thuận lợi, bản làng khang trang… nhưng buồn lắm, thanh niên nó đi hết rồi, chỉ còn người già và trẻ con ở nhà thôi”. Đó là tâm tình của một người dân ở xã Bắc Lý, huyện Kỳ Sơn (Nghệ An), khi nói về “công cuộc” ly hương tìm kế sinh nhai của thanh niên miền núi.
Dự án cấp nước sạch xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk kỳ vọng giải quyết vấn đề thiếu nước sạch của hàng nghìn người dân vùng sâu, biên giới suốt nhiều năm qua. Vậy nhưng khi công trình hoàn thành, người dân vẫn thiếu nước sạch, phải mua nước đóng bình về sử dụng.
Phóng sự -
Mai Thắng -
18:19, 30/06/2023 Quần đảo Trường Sa và Nhà giàn DK1 được coi là “vùng biển bão tố”. Vì thông thường một năm có từ 10 - 15 cơn bão, lốc xoáy đi qua đây, hoặc hình thành ngay tại vùng biển này. Để ghi lại những tấm ảnh, thước phim, phỏng vấn nhân vật ở Trường Sa, Nhà giàn DK1, ngoài “am tường” về nghiệp vụ và sức khỏe dẻo dai, phóng viên báo chí phải có “độ nhạy chuyên biệt” về tác nghiệp.
Từng tấc đất thấm đẫm mồ hôi khai hoang, cải tạo thành đất sản xuất. Vậy mà, nhiều gia đình ở các huyện miền núi Quảng Ngãi đã không ngần ngại, hiến hàng nghìn mét vuông đất để làm đường giao thông, góp phần cho bộ mặt nông thôn, miền núi của tỉnh thêm phần khởi sắc.
Nằm chông chênh trong sương mờ, ngôi làng Vi Rơ Ngheo vẫn giữ được nếp sống bao đời, vẫn những mái nhà cũ và cả muôn ngàn sắc hoa lan rừng trải khắp quanh làng.
Phóng sự -
Khánh Ngân -
10:11, 27/06/2023 Người Bru Vân Kiều ở xã Tân Lập, huyện Hướng Hóa (Quảng Trị) đã biết trồng lúa nước từ lâu. Thế nhưng, việc trồng lúa chất lượng cao mới chỉ được người dân thực hiện 3 năm nay. Kể từ khi trồng lúa chất lượng cao, chuyện thiếu gạo mùa giáp hạt đã lùi vào dĩ vãng.
Phóng sự -
Nguyễn Thanh - CTV -
08:58, 27/06/2023 Có những câu chuyện là tột cùng của nghị lực, là hiện thân của niềm tin. Có những câu chuyện như một bản trường ca về khát vọng sống, cống hiến đầy giá trị nhân văn… Với Phạm Sỹ Long - chàng trai sinh năm 1988 ở thôn Hợp Thuận, xã Xuân Phổ (Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh) bị liệt tứ chi, là một hiện thân như thế.