"Vương trùn quế" là cái tên mà những người đam mê về nông nghiệp tuần hoàn thường nhắc tới khi nói về chàng trai Lê Minh Vương - Giám đốc dự án GC PLUS, Công ty Cổ phần Thực phẩm G.C. Chàng trai có niềm đam mê không giới hạn với nông nghiệp sạch, là tác giả của nhiều cuốn sách chia sẻ kinh nghiệm, hướng dẫn cách làm nông nghiệp sạch, trong đó có cuốn mới nhất anh vừa xuất bản là “Nông nghiệp tuần hoàn ứng dụng”.
Kinh tế -
Minh Ngọc -
15:18, 06/12/2021 Sau một thời gian nghiên cứu, tìm tòi và đầu tư làm nông nghiệp, chàng cử nhân ở Chư Păh (Gia Lai) đã biến đất đồi rừng thành trang trại trồng cây ăn quả sạch, kết hợp với du lịch, trở thành điểm check in của nhiều người.
Gần 20 năm công tác trong ngành Kiểm lâm, ông Hoàng Thế Dư luôn nung nấu ước mơ làm nông nghiệp sạch. Đó chính là động lực thôi thúc ông xin nghỉ việc Nhà nước để trở về địa phương phát triển kinh tế bằng con đường làm nông nghiệp sạch.
Tin tức -
L.Phương - H.Đại -
14:07, 06/08/2022 Tối 5/8, tại Quảng trường 20/11, thị trấn Tô Hạp, huyện Khánh Sơn (Khánh Hòa) đã tổ chức khai mạc Lễ hội trái cây lần thứ 2, năm 2022.
Kinh tế -
Trọng Bảo -
09:35, 29/11/2022 Giai đoạn 2022 - 2030, tỉnh Lào Cai sẽ tập trung phát triển nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ, thích ứng biến đổi khí hậu và bảo vệ môi trường. Cùng với đó, tỉnh sẽ cơ cấu lại sản xuất, trồng trọt theo nhóm sản phẩm chủ lực cấp tỉnh và nhóm sản phẩm chủ lực địa phương gắn với Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP).
Sinh ra và lớn lên ở vùng nông thôn, lập nghiệp từ nghề nông, nhóm thanh niên dân tộc Tày, Nùng ở xã vùng sâu Ea Tam, huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk đã mày mò nghiên cứu và thay đổi thói quen sản xuất nông nghiệp theo hướng thuận tự nhiên đang mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Kinh tế -
Tiêu Dao -
17:29, 09/09/2023 Được hỗ trợ đầu tư và thành lập tổ hợp tác đã giúp hàng chục phụ nữ DTTS ở vùng biên Quảng Trị có sinh kế mới từ sản phẩm măng rừng - một sản phẩm sạch đang được thị trường ưa chuộng.
Nhận thấy tiềm năng phát triển từ nguồn tài nguyên sẵn có của địa phương, cùng với mong muốn tạo sinh kế, phát triển đời sống, mở lối thoát nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), cô gái trẻ Lưu Thị Hòa (sinh năm 1993), dân tộc Cờ Lao quyết tâm khởi nghiệp và thành công với dự án nông nghiệp sạch.
Kinh tế -
Thúy Hồng -
19:35, 07/07/2021 Phát triển nông nghiệp hữu cơ không chỉ mang lại giá trị kinh tế cao mà còn tạo ra nông sản an toàn, góp phần cải tạo, bảo vệ môi trường. Do đó, những năm gần đây, đã có rất nhiều mô hình nông nghiệp hữu cơ được triển khai hiệu quả trên cả nước, cũng như vùng DTTS và miền núi.
Dùng phân hữu cơ thay cho phân hóa học, lấy thiên địch phòng trừ dịch bệnh trên cây trồng thay vì dùng thuốc bảo vệ thực vật …; là những cách mà nông dân vùng miền núi của tỉnh Phú Yên đã và đang thực hiện để hướng tới sản xuất sạch. Điều này không chỉ bảo vệ sức khỏe, bảo vệ môi trường mà còn cho hiệu quả kinh tế cao.
Giúp sinh kế cho những dân chài gốc Việt hay sáng lập hợp tác xã nông nghiệp sạch ở California là chưa đủ, sáu năm nay, Nguyễn Hoài Daniel trở về quê hương và miệt mài tìm chỗ đứng cho nông sản Việt...
Một trong những sản phẩm du lịch trở thành thương hiệu của Nhật Bản, Đài Loan là sản phẩm du lịch nông nghiệp. Bí quyết để loại hình du lịch này hấp dẫn du khách phải xuất phát từ việc phát triển một nền nông nghiệp sạch, gắn với yếu tố văn hóa bản địa và chọn đúng thị trường khách.
Tin tức -
Ngọc Lê -
14:22, 06/10/2020 Ngày 6/10 tại Hà Nội đã diễn ra Lễ Phát động phong trào xây dựng Cộng đồng tiêu dùng Nông nghiệp sạch (NNS). Sự kiện do Cộng đồng Nông nghiệp sạch - Công ty cổ phần Nông nghiệp sạch phối hợp Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam; Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam; Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)… tổ chức. Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hoàng Thị Hạnh tham dự Lễ Phát động.
Chiều 29/7, tại Lâm Đồng, trước khi chủ trì Hội nghị thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp vào sáng 30/7, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã đến tham quan mô hình sản xuất rau an toàn ứng dụng công nghệ cao của một doanh nghiệp trên địa bàn.
Mặc dù đã vào làm việc ổn định trong cơ quan Nhà nước nhưng đồng lương eo hẹp, kinh tế gia đình quá khó khăn nên chàng trai Đinh Quang Tuấn, SN 1992, trú tại Tổ 2, phường Thống Nhất, TP. Pleiku (Gia Lai) quyết định xin nghỉ việc để về nhà khởi nghiệp bằng mô hình trồng rau sạch. Đầu năm 2020, mô hình trồng rau sạch với sản phẩm dưa leo mini Nhật Bản của anh Tuấn đã được cấp chứng nhận đạt tiêu chuẩn Vietgap.
Với mong muốn mang đến những sản phẩm rau sạch, an toàn cho người tiêu dùng, năm 2015, đôi vợ chồng trẻ Hồng Sỹ Hưng và Dương Thị Đào đã dồn tâm huyết thành lập Trang trại Nông nghiệp sạch Thái Nguyên tại xã Hướng Thượng, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên với diện tích gần 30ha. Trong đó, có 10ha trồng rau cải Nhật Bản, cà chua, ớt ngọt; cây dược liệu như hà thủ ô, đinh lăng theo đơn đặt hàng của Công ty CP Dược phẩm Traphaco; 7ha mặt nước để nuôi trồng thủy sản; còn lại là khu chế biến và sản xuất giống...
Thời gian qua, các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long luôn phải đối mặt với biến đổi khí hậu, do đó các mô hình sản xuất theo truyền thống của đồng bào không còn phù hợp. Trước thực trạng đó, thanh niên Dương Minh Trung, dân tộc Khmer, sinh năm 1990, quê ở xã Đại Tâm, huyện Mỹ Xuyên, Sóc Trăng, đã có ý tưởng xây dựng mô hình sản xuất rau an toàn khí canh bằng công nghệ Israel. Mô hình không chỉ phát huy hiệu quả kinh tế cao, mà còn hỗ trợ đồng bào phương pháp làm nông nghiệp sạch.