Những năm qua, Quỹ Hỗ trợ nông dân (HTND) các cấp tỉnh Lai Châu đã giúp hàng nghìn lượt hộ hội viên, nông dân trên địa bàn được vay vốn, đầu tư phát triển chăn nuôi, trồng trọt, kinh doanh theo hướng sản xuất hàng hóa, cải thiện đời sống, vươn lên thoát nghèo và làm giàu…
Trên 5.000 hộ dân và doanh nghiệp tại Gia Lai có nhu cầu vay vốn để tái canh cà phê, tuy nhiên chỉ 2% số này có thể tiếp cận được.
Gần đây, dư luận xôn xao về việc côn đồ bảo kê máy gặt lúa ở Thanh Hóa. Đây thực sự là một hành động không thể chấp nhận được cần phải có biện pháp ngăn chặn tránh lây lan ra các nơi khác.
Sau nhiều bất cập của ngành trồng trọt thời gian qua, mới đây, tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XIV, dự thảo Luật Trồng trọt đã được đưa ra thảo luận.
Để tìm thị trường đầu ra ổn định và nâng cao giá trị chuỗi sản phẩm nông nghiệp, người trồng tiêu ở xã Nam Yang, huyện Đăk Đoa (Gia Lai) đã tự liên kết với nhau sản xuất tiêu theo hướng hữu cơ bền vững.
Những năm gần đây, nhiều nông dân trong huyện Bắc Sơn (Lạng Sơn) đã đầu tư cải tạo vườn tạp, vườn đồi chuyển sang trồng các loại cây ăn quả mang lại hiệu quả kinh tế cao. Qua đó giúp bà con nâng cao thu nhập, vươn lên làm giàu trên chính quê hương.
Những năm gần đây, trên địa bàn tỉnh Lai Châu, việc phát triển cây chè đã góp phần thay đổi tập quán, tư duy canh tác của đồng bào các dân tộc.
Năm 2018 là năm thứ 2 thực hiện Nghị định số 108/2017/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý phân bón…
Những năm qua, mía được xem là cây trồng chủ lực của tỉnh Tuyên Quang. Tuy nhiên, những mùa vụ gần đây, không ít người trồng mía đang tỏ ra chán nản, muốn bỏ cây mía để chuyển sang trồng các loại cây khác.
Thời gian qua, Quỹ hỗ trợ nông dân (HTND) các cấp đã trở thành nguồn vốn hiệu quả giúp nhiều hội viên ở huyện Lục Yên (Yên Bái) có điều kiện phát triển kinh tế.
Vài năm trở lại đây, tình trạng “lúa ma” xuất hiện rất nhiều trong các cánh đồng ở địa bàn xã Quảng Long, huyện Quảng Xương (Thanh Hoá). Điều này đã khiến cho hàng trăm hộ nông dân điêu đứng, vì rất nhiều diện tích lúa đã gieo trồng phải nhổ cho trâu, bò ăn, nếu để lại thu hoạch cũng chẳng được bao nhiêu.
Hôm qua, nhiều tờ báo đồng loạt đưa tin “nóng”: Cả nghìn tấn dưa hấu chín ứ đọng ngoài đồng ở các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi!.
Xã Kim Phú (huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang) hiện có trên 40 mô hình nông dân làm kinh tế giỏi, mỗi năm thu lãi từ 100 đến 500 triệu đồng.
Hiện nay, nhiều nông dân tại xã Sơn Trung, huyện Khánh Sơn (Khánh Hòa) đã mạnh dạn tập trung chuyển đổi các loại cây trồng như bắp, đậu kém hiệu quả sang các loại cây có giá trị kinh tế cao.
Trong xu thế hội nhập, người nông dân bắt buộc phải thay đổi tư duy sản xuất.
Khoảng 5 năm trở lại đây, cây dứa được nông dân huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên trồng trên diện tích hơn 60ha, tại các xã: Sa Lông, Na Sang, Mường Mươn… Quả dứa đã trở thành nguồn thu nhập chính cho nhiều hộ đồng bào dân tộc Mông, Thái nơi đây.
Chúng tôi thật sự ấn tượng về hình ảnh kỹ sư Tô Thành Trung khi gặp anh đi chân đất lội giữa những luống ớt hướng dẫn hàng chục lao động thụ phấn cây trồng.
Trước thực trạng khí hậu biến đổi thất thường, nắng hạn kéo dài dẫn đến giảm năng suất hoặc tiêu chết hàng loạt, thời gian gần đây, người nông dân huyện Bù Đốp (Bình Phước), đang loay hoay tìm cách thay thế loại tiêu mới gọi là tiêu Srilanka. Tuy nhiên, việc chuyển đổi giống mới chưa rõ nguồn gốc, chưa qua kiểm nghiệm thực tế cần phải hết sức thận trọng.
Có điều kiện tự nhiên tốt cho trồng trọt, chăn nuôi, Việt Nam đang trở thành địa điểm hấp dẫn nhiều người nước ngoài tìm đến làm nông nghiệp.
Tây Nguyên là vùng đất có nhiều cây trồng chủ lực mang tính chiến lược như cà phê, cao su, hồ tiêu… hằng năm mang lại giá trị kinh tế lớn cho người nông dân. Tuy nhiên hiện nay loại cây này đang trở nên “lép vế” vì giá cả tụt dốc khiến người nông dân hoang mang.