Chỉ đạo hội nghị triển khai kế hoạch năm 2022 của ngành nông nghiệp, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh một số nhiệm vụ trọng tâm để tái cơ cấu, phát triển ngành nông nghiệp bền vững theo chiều sâu, nâng cao năng suất lao động. Ngành nông nghiệp đã có đóng góp quan trọng với vai trò trụ đỡ trong năm 2021, cần quyết tâm hơn nữa, đặt mục tiêu cao hơn nữa cho năm 2022 về tăng trưởng và xuất khẩu. Mục tiêu cuối cùng là nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người nông dân.
Kế hoạch cơ cấu lại ngành Nông nghiệp hướng đến toàn diện, bền vững, hiện đại vừa được UBND tỉnh Lâm Đồng phê duyệt triển khai trong năm 2023 với tổng kinh phí hơn 15,8 tỷ đồng, trong đó tập trung hỗ trợ nhân rộng các mô hình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn.
Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, “phi nông bất ổn” chưa bao giờ lại là chân lý vững chắc đến như vậy. Mọi lĩnh vực đều bị tác động nặng nề bởi đại dịch, nhưng ngành Nông nghiệp vẫn giữ được vai trò là “trụ đỡ” quan trọng cho nền kinh tế, với việc an ninh lương thực bảo đảm, tốc độ tăng trưởng của ngành đạt 2,74% và đóng góp 23,54% vào mức tăng chung của toàn nền kinh tế.
Trong kế hoạch tái cơ cấu ngành nông nghiệp, tỉnh Tuyên Quang tập trung đưa các giống lúa chất lượng, đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiêu dùng của toàn dân trong mọi tình huống, đồng thời gia tăng giá trị sản phẩm để người nông dân có thu nhập từ sản xuất lúa gạo.
Kinh tế -
Hoàng Quý -
15:37, 21/10/2020 Trung du và miền núi (TD&MN) phía Bắc bao gồm 14 tỉnh Tây Bắc và Đông Bắc. Đây là vùng chiến lược an ninh quốc phòng của đất nước, đồng thời là vùng có tiềm năng lợi thế về đất đai, khí hậu, con người, văn hóa… Việc tái cơ cấu lại nông nghiệp ở vùng này có ý nghĩa thúc đẩy sản xuất, nâng cao giá trị cây trồng, vật nuôi, từng bước đưa vùng thoát khỏi “lõi nghèo”.
6 tháng cuối năm nay, dự báo sản xuất nông nghiệp sẽ gặp nhiều khó khăn, bởi hiện giá vật tư đều tăng. Để khắc phục, ngành Nông nghiệp tỉnh Bắc Giang đang triển khai các giải pháp khôi phục, phát triển sản xuất.
Chiều 24/12, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã dự Hội nghị trực tuyến tổng kết ngành Nông nghiệp và phát triển nông thôn (NN&PTNT) năm 2020, triển khai kế hoạch năm 2021.
Ngày 24/5, UBND tỉnh Lâm Đồng vừa có Quyết định phê duyệt kế hoạch Cơ cấu lại ngành nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng hướng đến toàn diện, bền vững và hiện đại giai đoạn 2021 - 2025.
Xã hội -
Khánh Thi - CĐ -
18:21, 20/09/2021 Nếu như khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long đang triển khai sản xuất nông nghiệp theo hướng “thuận thiên”, thì các tỉnh miền núi cũng đã có những mô hình nông nghiệp thông minh để thích ứng với biến đổi khí hậu (CSA). Nhưng đây mới chỉ là những mô hình ở dạng thực hành, rất cần được quan tâm nhân rộng.
Vùng DTTS và miền núi, là khu vực giàu tiềm năng về đất đai, lợi thế cho phát triển nhiều loại nông, lâm, đặc sản. Những năm gần đây, ngành Nông nghiệp khu vực này đang đón nhận được nhiều nguồn lực đầu tư, nhờ đó có thêm cơ hội thúc đẩy kinh tế vùng phát triển, góp phần thay đổi tập quán sản xuất, nâng cao đời sống cho người dân.
Bình Phước đã và đang đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN) vào sản xuất nhằm hướng tới phát triển một nền nông nghiệp bền vững. Nhờ đó những năm gần đây, ngành Nông nghiệp tỉnh đã tạo được những bước chuyển tích cực, hình thành nhiều vùng sản xuất hàng hóa chuyên canh tập trung, có năng suất, chất lượng, hiệu quả cao, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân.
Sáng 13/1/2023, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Hội nghị tổng kết công tác năm 2022, triển khai nhiệm vụ năm 2023 của ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) do Bộ NN&PTNT tổ chức.
Xuất phát từ một số nguyên nhân, trong đó nguyên nhân chính là đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, nhiều cây trồng hàng hóa, vật nuôi trên địa bàn tỉnh Lào Cai gặp nhiều khó khăn trong việc tìm đầu ra cho sản phẩm. Thời gian gần đây, bà con nông dân ở các địa phương đang phá bỏ một số cây trồng từng được xác định là hàng hóa, tìm các loại cây trồng khác thay thế với hy vọng có thu nhập.
Kinh tế -
Thúy Hồng -
08:50, 12/02/2021 Năm 2020 là một năm có nhiều biến động bất thường do thiên tai khốc liệt, dịch bệnh... đã ảnh hưởng lớn đến sản xuất. Đặc biệt, đại dịch toàn cầu Covid-19 đã làm đứt gãy kết nối thương mại nông sản giữa hầu hết các quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, với chiến lược “biến nguy thành cơ…”, nông nghiệp tiếp tục đạt được những kết quả tích cực trên cả lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu, mở ra nhiều kỳ vọng phát triển mới trong năm 2021.
Kinh tế -
Nghĩa Hiệp - Thanh Huyền -
10:34, 02/10/2020 Ngành Nông nghiệp đã và đang khẳng định chỗ đứng, mang lại giá trị lớn cho người dân cả nước nói chung, vùng đồng bào DTTS và miền núi nói riêng khi các sản phẩm nông nghiệp vùng miền ngày càng được nhiều khách hàng tin dùng. Đặc biệt, trước sự phát triển của cuộc Cách mạng công nghệ 4.0, việc số hóa nông nghiệp đang mở ra cơ hội thu hẹp khoảng cách thị trường cho nông nghiệp vùng DTTS và miền núi theo kịp thời đại.
Thời gian qua, việc ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất lâm nghiệp không chỉ góp phần tăng hiệu quả của chuỗi sản xuất và thương mại hóa sản phẩm, mà còn góp phần quan trọng trong việc triển khai tái cơ cấu ngành Nông nghiệp.
Kinh tế -
Hoàng Thanh -
10:33, 27/03/2020 Theo dự báo, năm 2020, sản xuất nông nghiệp của nước ta sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề do dịch bệnh Covid - 19. Để thúc đẩy sản xuất trong điều kiện dịch bệnh, toàn ngành Nông nghiệp cần tập trung triển khai đồng bộ các nhiệm vụ, giải pháp để bảo đảm an ninh lương thực trong nước, tăng cường xuất khẩu, đạt được mục tiêu cao nhất mà Chính phủ giao.
Sức khỏe -
Phương Nghi -
15:12, 12/05/2020 Được sự quan tâm của ngành Nông nghiệp, 36 hộ nông dân tại 3 ấp: Trà Sất A, Trà Sất B, ấp Chợ, xã Long Hiệp (huyện Trà Cú, Trà Vinh) đã tham gia vào Dự án nông nghiệp dinh dưỡng trong đồng bào dân tộc Khmer. Mô hình bước đầu mang lại hiệu quả thiết thực, tạo nền tảng để người dân duy trì, mở rộng và phát triển sản xuất, cải thiện chế độ dinh dưỡng hằng ngày cho trẻ em và cả người lớn.
Theo đánh giá của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), tỷ lệ cơ giới hóa trong từng lĩnh vực sản xuất của ngành Nông nghiệp đã tăng nhanh. Tuy nhiên, mức độ cơ giới hóa chưa đồng đều ở các khâu, các lĩnh vực. Còn nhiều khâu sản xuất quan trọng, chiếm tỷ lệ khối lượng công việc lớn, nhưng tỷ lệ cơ giới hóa lại thấp.
Kinh tế -
Hoàng Thanh -
15:39, 19/06/2020 Đại dịch Covid - 19 đã tác động đến tất cả mọi lĩnh vực, trong đó có sản xuất nông, lâm, thủy sản. Nhưng bằng nỗ lực cao nhất, ngành Nông nghiệp đã đạt được những kết quả tích cực.