Kinh tế -
Thanh Huyền -
10:25, 26/02/2020 Trước tác động của dịch bệnh Covid-19, nông sản cả nước đặc biệt là nông sản ở các vùng chuyên canh trồng dưa hấu, thanh long, như: Bình Thuận, Gia Lai, Long An, Tiền Giang… đang gặp rất nhiều khó khăn. Chính phủ đã và đang tăng cường các giải pháp để hỗ trợ tiêu thụ nông sản trong thời điểm này. Tuy nhiên, để giải quyết đầu ra cho nông sản bền vững, cần xây dựng nền kinh tế nông nghiệp độc lập, tự chủ.
Bạn đọc -
Vân Hán - Thiên Đức -
09:42, 26/02/2020 Trong khi dịch bệnh Covid-19 chưa đi qua, ngành Nông nghiệp Việt Nam tiếp tục đối diện với dịch cúm gia cầm, gây thiệt hại kinh tế nặng nề. Thực trạng này cũng đòi hỏi các cấp ngành phải vào cuộc, đồng hành cùng người nông dân cả nước.
Trước những ảnh hưởng nặng nề của dịch Covid-19, nền kinh tế Việt Nam bị sụt giảm là điều khó tránh khỏi, đặc biệt là ngành Nông nghiệp. Theo đó, người nông dân vốn ở thế yếu chính là đối tượng bị tổn thương nhiều nhất. Biết rằng những thiệt hại là không thể tránh, nhưng điều muốn nói là xã hội có thể chung tay gánh bớt khó khăn cho bà con.
Dồn điền đổi thửa, ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất là yêu cầu tất yếu để phát triển ngành nông nghiệp. Xác định được hướng đi này thời gian qua, huyện Hiệp Hòa đã tích cực triển khai nhiều giải pháp để thực hiện, góp phần hoàn thành xây dựng nông thôn mới (NTM).
Với mục đích khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, nhằm khai thác, phát huy tối đa tiềm năng và thu hút các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, hiện nay tỉnh Điện Biên đang tập trung triển khai đẩy mạnh mô hình cánh đồng lớn tại tất cả các địa phương.