Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27

Tin tức mới nhất về: nghề truyền thống

"Đánh thức" nghề truyền thống vùng đồng bào DTTS: Nguy cơ mai một (Bài 1)

LTS: Trong thời kỳ hội nhập và phát triển, nhiều sản phẩm từ nghề thủ công truyền thống dần bị lãng quên, thay bằng những vật dụng được thiết kế sản xuất theo phương thức công nghệ. Điều đáng mừng là, những năm gần đây, trong các buôn làng vùng đồng bào DTTS và miền núi nói chung, ở Đắk Lắk nói riêng đang có nhiều nghệ nhân vẫn miệt mài gìn giữ, tìm kiếm cơ hội để vực dậy nghề truyền thống của cha ông.
Phục hồi, bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể các DTTS có nguy cơ mai một

Phục hồi, bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể các DTTS có nguy cơ mai một

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ra Quyết định số 3177/QĐ-BVHTTDL về việc tổ chức Chương trình Hỗ trợ nghiên cứu, phục hồi, bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể các DTTS có nguy cơ mai một. Cụ thể là hoạt động khôi phục, bảo tồn văn hóa truyền thống tốt đẹp như: Làn điệu dân ca, dân vũ, nghệ thuật trình diễn dân gian, nghề truyền thống đang có nguy cơ mai một, mất bản sắc của các dân tộc Tày, Thái, Dao, Mường, Phù Lá, Thổ và Ơ Đu tại các tỉnh Yên Bái, Phú Thọ, Điện Biên và Nghệ An.
Người phụ nữ Mông kết nối với thế giới bằng sợi lanh

Người phụ nữ Mông kết nối với thế giới bằng sợi lanh

Từ trước tới nay, phụ nữ DTTS vẫn là nhóm người yếu thế, dễ bị tổn thương trong xã hội, họ bị mắc kẹt trong những rào cản, định kiến đã tồn tại qua nhiều thế hệ khiến cho nhận thức, năng lực tham gia các hoạt động xã hội của phụ nữ DTTS bị hạn chế, cơ hội việc làm cũng khó khăn hơn, công việc chủ yếu là lao động chân tay nặng nhọc, thu nhập thấp. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, nhờ các chính sách, dự án và hiệu quả tuyên truyền vận động, phụ nữ người DTTS đã dần vươn lên khẳng định vai trò trong gia đình và xã hội.
Hiệu quả hoạt động của các làng nghề ở An Giang

Hiệu quả hoạt động của các làng nghề ở An Giang

Tỉnh An Giang có nhiều làng nghề truyền thống, trong đó có những làng nghề tồn tại và phát triển hàng trăm năm, sản phẩm của các làng nghề làm ra được đông đảo khách hàng gần xa ưa chuộng. Nhờ hiệu quả giải quyết việc làm cho lao động, tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị… các cơ sở ngành nghề nông thôn, làng nghề và làng nghề truyền thống có những đóng góp quan trọng vào tăng trưởng chung của tỉnh.
Bế mạc, trao chứng nhận cho 20 học viên học nghề làm gốm truyền thống của người Mnông

Bế mạc, trao chứng nhận cho 20 học viên học nghề làm gốm truyền thống của người Mnông

Nghề nghiệp - Việc làm - Lê Hường - 19:05, 31/10/2023
Ngày 31/10, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk phối hợp với UBND huyện Lắk tổ chức Bế giảng lớp truyền dạy và thực hành nghề làm gốm thủ công của người Mnông tại buôn Dơng Bắk, xã Yang Tao.
Kon Tum: Vinh danh các nghệ nhân có nhiều thành tích trong việc bảo tồn và phát huy giá trị nghề truyền thống

Kon Tum: Vinh danh các nghệ nhân có nhiều thành tích trong việc bảo tồn và phát huy giá trị nghề truyền thống

Công tác Dân tộc - Ngọc Chí - 11:00, 29/09/2023
Sáng 29/9, Ban Dân tộc tỉnh Kon Tum tổ chức Hội nghị vinh danh, khen thưởng các nghệ nhân, cá nhân, hộ gia đình, cơ sở nghề truyền thống có nhiều thành tích trong việc bảo tồn và phát huy giá trị nghề truyền thống năm 2023.
Người phụ nữ ở bản Ka Túp

Người phụ nữ ở bản Ka Túp "thổi hồn" vào thổ cẩm để làm giàu

Phóng sự - Phạm Tiến - 17:32, 18/09/2023
Có dịp ghé thăm gia đình chị Hồ Thị Phay ở bản Ka Túp, xã Lao Bảo, huyện Hướng Hóa (Quảng Trị) - người đã có hơn 50 năm gắn bó với nghề dệt thổ cầm truyền thống vào một ngày mùa Thu, dù đã cuối giờ trưa nhưng trong căn nhà xây khang trang nằm sát dòng sông Sê Pôn, nơi phân định hai nước Việt-Lào vẫn vang lên tiếng kẽo kẹt của khung cửi dệt vải. Hơn 50 năm gắn bó với nghề cha ông để lại, chị Phay chứng kiến những thăng trầm của nghề theo thời gian, nhưng với chị chưa bao giờ từ bỏ đam mê, vậy là "yêu nghề, nghề không phụ...".
Kon Tum: Tiếp thêm nguồn lực làm

Kon Tum: Tiếp thêm nguồn lực làm "hồi sinh" nghề truyền thống của đồng bào DTTS

Công tác Dân tộc - Ngọc Thu - 21:54, 03/09/2023
Qúa trình triển khai thực hiện Đề án “Bảo tồn và phát triển nghề truyền thống của các DTTS trên địa bàn tỉnh Kon Tum” đã góp phần lưu giữ và phát huy giá trị của các nghề truyền thống có nguy cơ mai một. Hiện nay, Đề án được tích hợp trong Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn 1: Từ năm 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719) đã tiếp thêm nguồn lực cho địa phương giữ nghề truyền thống.
Craft Link - 27 năm đồng hành cùng đồng bào DTTS

Craft Link - 27 năm đồng hành cùng đồng bào DTTS

Sắc màu 54 - Trương Vui - 20:00, 08/08/2023
Bằng những dự án ý nghĩa vì cộng đồng, Craft Link đã góp phần không nhỏ vào việc bảo tồn, phát triển nghề truyền thống của đồng bào DTTS. Đồng thời tác động tích cực đến quá trình phát triển bền vững thông qua việc tìm kiếm thị trường, mở ra cơ hội đưa các sản phẩm mang đậm bản sắc văn hóa đến với người tiêu dùng trong và ngoài nước.
Dệt Zèng góp mặt trong không gian trưng bày áo dài tại cung An Định

Dệt Zèng góp mặt trong không gian trưng bày áo dài tại cung An Định

Sắc màu 54 - Khánh Ngân - 15:30, 02/08/2023
Trưng bày áo dài diễn ra trong trong bối cảnh cung điện có sự giao thoa giữa văn minh Đông - Tây, với mong muốn giới thiệu, nhận diện về Huế xưa đến với công chúng trong và ngoài nước. Đặc biệt, tại không gian văn hóa này, có sự góp mặt của Dệt Zèng - một nghề truyền thống của đồng bào Pa Cô.
Nghề truyền thống cũng cần được cải tiến

Nghề truyền thống cũng cần được cải tiến

Nghề nghiệp - Việc làm - Diệp Chi - 01:28, 08/05/2023
Dưới tác động của kinh tế thị trường, nghề dệt thổ cẩm của đồng bào các DTTS ở Điện Biên đang có nguy cơ dần bị mai một, cần có những giải pháp phù hợp hơn để gìn giữ và lưu truyền nét đẹp văn hóa truyền thống lâu đời này…
Ninh Thuận: Đồng bào Chăm bảo tồn cây thuốc quý

Ninh Thuận: Đồng bào Chăm bảo tồn cây thuốc quý

Sức khỏe - Sơn Ngọc - 15:41, 31/03/2023
Từ hàng trăm nay nay, đồng bào Chăm ở tỉnh Ninh Thuận đã biết sử dụng các loại cây có hoạt tính cao để bào chế các loại thuốc Nam chữa bệnh rất hiệu nghiệm. Mỗi gia đình người Chăm đều có một bí quyết bốc thuốc riêng, tuyệt đối không truyền cho người ngoài.
Gìn giữ nghề truyền thống làm giấy dó của người Mường

Gìn giữ nghề truyền thống làm giấy dó của người Mường

Nghề nghiệp - Việc làm - PV - 14:51, 10/03/2023
Nghề làm giấy dó của người Mường ở xóm Suối Cỏ, xã Hợp Hòa (nay là xã Cao Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình) đã có từ lâu đời nay, là nghề cha truyền con nối. Với đam mê nghề truyền thống, những nghệ nhân xóm Suối Cỏ tiếp tục duy trì sản xuất, gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa đặc sắc nghề của cha ông để lại.
Phụ nữ vùng cao tâm huyết giữ nghề truyền thống

Phụ nữ vùng cao tâm huyết giữ nghề truyền thống

Nghề nghiệp - Việc làm - PV - 16:42, 08/03/2023
Đau đáu trước sự phát triển của công nghệ số, đồ dùng công nghiệp hiện đại, nhiều chị em phụ nữ DTTS vùng cao Lào Cai vẫn nặng lòng với công việc nhuộm, thêu, khâu vải truyền thống. Trong âm thầm, lặng lẽ, họ vẫn duy trì nghề thủ công của cha ông mình với mong muốn bảo tồn di sản cho muôn đời sau.
Gia Lai: Phụ nữ DTTS giữ gìn nghề dệt thổ cẩm truyền thống

Gia Lai: Phụ nữ DTTS giữ gìn nghề dệt thổ cẩm truyền thống

Nghề nghiệp - Việc làm - Ngọc Thu - 19:04, 03/03/2023
Theo thống kê của Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Gia Lai, toàn tỉnh hiện đã thành lập được 106 câu lạc bộ dệt thổ cẩm với hơn 1.600 thành viên. Trong đó tập trung ở các địa phương như huyện Chư Păh, Phú Thiện, Kông Chro, Tp. Pleiku... Số lượng câu lạc bộ dệt thổ cẩm ngày càng tăng đã khẳng định được vai trò của phụ nữ Gia Lai, đặc biệt phụ nữ DTTS trong việc bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
Bảo tồn nghề làm ngói đất của người Nùng Dín

Bảo tồn nghề làm ngói đất của người Nùng Dín

Nghề nghiệp - Việc làm - PV - 10:32, 17/02/2023
Chưa biết nguồn gốc viên ngói từ đâu nhưng cách nay hơn 40 năm, bà con người Nùng Dín ở xã Tung Chung Phố (huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai) đã truyền cho nhau nghề làm ngói đất nung để lợp mái nhà. Ngày nay, nghề làm ngói truyền thống của người Nùng Dín dường như mai một, ít người duy trì nghề truyền thống này nữa.
Lâm Đồng: Công nhận Làng nghề truyền thống đan lát thôn Duệ

Lâm Đồng: Công nhận Làng nghề truyền thống đan lát thôn Duệ

Nghề nghiệp - Việc làm - Văn Yên - 09:39, 05/01/2023
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng Phạm S đã ký quyết định công nhận Làng nghề truyền thống đan lát ở thôn Duệ, xã Đinh Lạc, huyện Di Linh đạt tiêu chuẩn làng nghề truyền thống.
Lâm Đồng: Bảo tồn và phát triển các làng nghề truyền thống

Lâm Đồng: Bảo tồn và phát triển các làng nghề truyền thống

Nghề nghiệp - Việc làm - Văn Yên - 18:19, 06/09/2022
Trong kế hoạch triển khai thực hiện Chương trình bảo tồn và phát triển làng nghề tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2022 - 2030, mục tiêu đến năm 2025 toàn tỉnh sẽ có 35 làng nghề, trong đó có 20 làng nghề được công nhận.
Cơ hội mới cho nghề dệt thổ cẩm truyền thống ở Gia Lai

Cơ hội mới cho nghề dệt thổ cẩm truyền thống ở Gia Lai

Sắc màu 54 - Ngọc Thu - 09:52, 30/08/2022
Đối với đồng bào Gia Rai ở Gia Lai, nghề dệt thổ cẩm gắn liền với cuộc sống, là thước đo sự khéo léo của các chị em phụ nữ. Với mong muốn gìn giữ và phát huy nghề truyền thống, chính quyền địa phương đã nỗ lực giúp các nghệ nhân dệt vừa có thu nhập ổn định vừa góp phần gìn giữ, bảo tồn văn hóa truyền thống đặc sắc của dân tộc.
Gia Lai: Ra mắt Tổ liên kết “đan lát, dệt thổ cẩm gắn với du lịch cộng đồng”

Gia Lai: Ra mắt Tổ liên kết “đan lát, dệt thổ cẩm gắn với du lịch cộng đồng”

Nghề nghiệp - Việc làm - Ngọc Thu - 17:54, 15/06/2022
Ngày 15/6, tại xã Ia Mơ Nông, huyện Chư Păh (Gia Lai), Hội Liên hiệp Phụ nữ xã Ia Mơ Nông đã tổ chức lễ ra mắt Tổ liên kết “đan lát, dệt thổ cẩm gắn với du lịch cộng đồng”.