Phóng sự -
Thanh Hải -
04:04, 01/09/2023 Từ nguồn vốn thuộc Chương trình MTQG phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719), nhiều công trình hạ tầng thiết yếu đang được đầu tư, nâng cấp. Điều này đang được kỳ vọng sẽ tạo ra diện mạo mới làm đổi thay bản làng.
Media -
BDT -
20:00, 13/08/2024 Bản tin tổng hợp ngày của Báo Dân tộc và Phát triển, ngày 13/8, có những thông tin đáng chú ý sau: Khẩn trương triển khai các nhiệm vụ cấp bách ứng phó với mưa lũ, sạt lở đất, lũ quét. Thành phố Buôn Ma Thuột nói không với các sản phẩm từ động vật hoang dã. Gương sáng trong Cuộc vận động làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Phóng sự -
Thọ Đào - Nguyễn Thanh -
17:26, 26/03/2023 Có thể là hơi quá khi đặt ra vấn đề: “mò mẫm” tìm lời giải cho bài toán tảo hôn nơi miền biên viễn xứ Nghệ. Song từ thực tế đã cho thấy, mục tiêu đẩy lùi hủ tục trong vùng đồng bào DTTS và miền núi, trong đó là phòng chống tảo hôn đã được đặt ra và triển khai từ lâu, với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, bằng rất nhiều giải pháp… nhưng, đối với huyện Kỳ Sơn (Nghệ An) đang không mấy hiệu quả.
Xã hội -
Thanh Hải -
13:47, 11/08/2024 Dù đã có rất nhiều nỗ lực cho mục tiêu giảm nghèo, nâng cao mức sống người dân vùng miền núi phía Tây tỉnh Nghệ An; nhưng, bức tranh kinh tế- xã hội nơi đây vẫn đầy rẫy khó khăn, người dân vẫn loay hoay với bài toán sinh kế bền vững và câu chuyện giảm nghèo còn rất gian nan.
Du lịch -
Uyển Nhi -
14:36, 28/07/2022 Nằm cách trung tâm thành phố Vinh khoảng 125km về phía Tây, Con Cuông, Nghệ An được thiên nhiên ưu đãi với nhiều danh thắng đẹp hoang sơ nhưng vô cùng đặc sắc. Đây cũng là chiếc nôi lưu giữ nhiều nét văn hóa đặc sắc của đồng bào dân tộc Thái, Đan Lai, Tày, Kinh. Những phong tục tập quán, các làn điệu dân ca, dân vũ, nghề thủ công truyền thống, văn hóa ẩm thực, trang phục, kiến trúc nhà sàn… của bà con nơi đây đã thu hút sự quan tâm của lượng lớn khách du lịch đến từ trong nước và quốc tế.
Phóng sự -
Nguyễn Thanh -
03:12, 30/08/2024 Chuyến công tác cuối tháng 8 của chúng tôi ở miền biên giới xứ Nghệ mang một cảm xúc khác lạ. Không phải nắng thu như mật ong dát vàng, trải dài khắp triền núi, bản làng; hay những nương ngô, đồi chè mướt xanh và cả rừng keo lấp lóa… ; mà chính sắc đỏ của những lá Quốc kỳ phần phật trong nắng gió biên thùy mới là nốt thăng của bản hợp âm núi rừng, reo vui trong ngày cả dân tộc kỷ niệm 79 năm ngày Quốc khánh.
Phóng sự -
Thanh Hải -
22:21, 24/08/2023 Cơ sở hạ tầng thiết yếu vừa thiếu vừa bất cập....là một trong những nguyên nhân quan trọng khiến cuộc sống của người dân ở những bản làng vùng đồng bào DTTS và miền núi Nghệ An gặp muôn vàn khó khăn, vất vả. Đói nghèo, lạc hậu bao năm vẫn còn "bám rễ " ở nhiều hộ gia đình DTTS ở vùng đất miền Tây xứ Nghệ.
Phóng sự -
Thanh Hải -
16:02, 02/02/2022 Trong nắng gió, những rừng đào trụi lá, mốc thếch đã lấm tấm cánh hồng quanh những nếp nhà sàn thâm nâu nhuốm màu thời gian, khiến miền biên viễn xứ Nghệ những ngày Xuân, đẹp như một bức tranh. Dù không phải ở Đà Lạt mờ sương, nhưng lòng tôi lại rạo rực khi nghĩ về câu hát “ai lên xứ hoa đào đừng quên mang về một cành hoa…”.
Phóng sự -
Thanh Nguyễn -
11:24, 21/09/2021 Trà Lân xưa hừng hực khí thế “trúc chẻ tro bay”. Còn Trà Lân hôm nay (thuộc hai huyện Con Cuông và Anh Sơn), đang trở mình thành vùng kinh tế quan trọng ở phía Tây của Nghệ An. Nơi đây, nông nghiệp công nghệ cao đã hình thành; du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng nơi bản làng thâm sơn đã hiện hữu; những sản phẩm OCOP cũng đã khẳng định vị thế trên thị trường… Một Trà Lân đang từng ngày đổi thay.
Chiếm 2/3 diện tích tự nhiên toàn tỉnh, với 39% dân số là đồng bào DTTS, các địa phương miền Tây Nghệ An đang ngày càng chuyển mình mạnh mẽ. Từ những chủ trương chính sách “sát sườn” của Đảng và Nhà nước đầu tư hỗ trợ, đời sống đồng bào ngày càng khởi sắc...
Xã hội -
Thanh Nguyễn -
10:00, 11/02/2021 Xuân này, trên những bản làng vùng cao miền Tây xứ Nghệ, cuộc sống mới ấm no, đủ đầy đang hiện hữu trong từng nếp nhà. Niềm vui ấy càng ý nghĩa hơn khi những gia đình từng là hộ nghèo nơi đây, bằng nội lực đã vươn lên phát triển kinh tế, xin ra khỏi hộ nghèo. Những lá đơn của lòng tự trọng ấy đã khơi dậy, lan tỏa ý chí vươn lên trong cộng đồng.
Bao đời nay, đồng bào các DTTS miền Tây xứ Nghệ luôn xem cồng chiêng là báu vật, biểu tượng cho quyền lực linh thiêng. Giữ hồn cồng chiêng cũng chính là gìn giữ sợi dây " thanh âm huyền bí" trong các nghi lễ, lễ hội...
Phóng sự -
Thanh Hải -
09:18, 28/08/2020 Nghệ An là mảnh đất giàu truyền thống cách mạng với phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh, vùng đất này đang đổi thay từng ngày. Đặc biệt, nơi gian khó nhất, miền Tây xứ Nghệ, đang được đánh thức bằng những chủ trương, chính sách thiết thực, hiệu quả của Đảng, Nhà nước.
Photo -
PV -
10:56, 13/01/2022 Tới miền Tây xứ Nghệ vào khoảng thời gian này, du khách có thể chiêm ngưỡng vẻ đẹp hoang sơ của núi rừng hùng vĩ, ôm ấp bởi những làn mây trắng tinh khôi kì ảo đẹp tựa chốn thiên đường.
Giáo dục -
Thanh Nguyễn -
09:36, 09/02/2021 Không khí đầm ấm ngày Tết cổ truyền rộn ràng ở nhiều ngôi trường nơi miền Tây xứ Nghệ. Cô trò hối hả rửa lá, vo gạo, chà đỗ… gói bánh, rồi thức đêm nấu bánh bên bếp lửa bập bùng để chuẩn bị cho bữa tất niên thực sự là những trải nghiệm bổ ích, thú vị dành cho học sinh các trường vùng cao nơi đây.
Những khối đất đá khổng lồ “treo” trên triền núi trở thành nỗi ám ảnh của người dân. Thậm chí khi có mưa, người dân không dám đi trên đường.
Phóng sự -
Phạm Việt Thắng -
09:53, 21/03/2022 Từ những năm 1990 của thế kỷ trước, có những đôi chân trần đã vượt gần nghìn cây số từ Cao Bằng đến định cư ở xã Yên Khê, huyện Con Cuông (Nghệ An). “Những đồi cây khát nắng” ở đây, đã không làm họ nao núng. Bàn tay tóe máu, gót chân nứt nẻ, để hôm nay họ đã lập nên bản nên làng với một cuộc sống no đủ…
Phóng sự -
Thanh Hải -
21:53, 04/04/2021 Kể từ khi quốc lộ 16 chạy dọc theo biên giới Việt - Lào được đầu tư xây dựng, bà con các bản, làng nằm ngang lưng trời ở các huyện Kỳ Sơn, Tương Dương, Quế Phong… của tỉnh Nghệ An đã không còn cảnh vất vả gùi hàng xuống chợ; không còn nỗi “ám ảnh” xuyên rừng nhiều ngày để đến với trung tâm huyện lị. Con đường mới đã trở thành con đường thoát nghèo của đồng bào nơi đây.
Mỗi cộng đồng dân tộc thiểu số ở miền Tây xứ Nghệ đều có một cái tết riêng. Nếu như người Mông vui đón Tết từ những ngày cuối tháng 10 (âm lịch) thì người Khơ Mú lại tổ chức Tết Gơ rơ vào cuối tháng 11 với nhiều nét riêng biệt, độc đáo.
Thiếu kinh phí, thiếu kiến thức chuyên môn trong bài trí, sưu tầm hiện vật hạn chế, các hạng mục phụ trợ đi kèm chưa có… đang là những bất cập dẫn tới thiết chế Nhà truyền thống các dân tộc (NTTCDT) ở miền Tây xứ Nghệ (Nghệ An) gặp khó khăn. Vì những nguyên nhân này, việc quảng bá văn hóa truyền thống của các dân tộc chưa phát huy hiệu quả.