Lễ Katê được coi là một trong những lễ hội quan trọng và lớn nhất của người Chăm ở Ninh Thuận, Bình Thuận thậm chí người ta còn gọi là “Tết” Katê, Tết của dân tộc Chăm. Lễ hội Katê hàng năm được tổ chức vào ngày 1/7 lịch Chăm (tức tháng 9 hoặc tháng 10 dương lịch). Thông thường, người Chăm tổ chức lễ hội suốt mấy ngày trước và sau Katê nhằm mục đích tưởng nhớ và ôn lại công đức của ông bà, tổ tiên. Đồng thời cũng là dịp vui chơi giải trí, giao lưu cộng đồng sau một năm lao động vất vả.
Nhân dịp Tết Katê 2023 của người Chăm, tại Hội trường thôn văn hóa Phò Trì, xã Tân Thắng, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận, Trung tâm Nghiên cứu Văn hóa Chăm tỉnh Ninh Thuận tổ chức Hội thảo khoa học: Văn hóa truyền thống làng Chăm Phò Trì. Đến tham dự Hội thảo có các chức sắc, bô lão, nhân sĩ trí thức và các nhà khoa học.
Kinh tế -
Sơn Ngọc -
22:16, 12/04/2023 Trong những năm qua, đồng bào Chăm thôn Tuấn Tú, xã An Hải, huyện Ninh Phước (Ninh Thuận) luôn đoàn kết, tích cực xây dựng nông thôn mới (NTM). Nhờ đó, đời sống ngày càng khởi sắc.
Không lâu nữa, ngày 13-14 tháng 10 năm 2023, Lễ hội Pô Sah Inư truyền thống hàng năm của đồng bào Chăm Bình Thuận sẽ diễn ra tại tháp Pô Sah Inư (phường Phú Hài, TP Phan Thiết). Để chuẩn bị cho lễ hội truyền thống của dân tộc, thời gian này, ông Thông Minh Tìm, Người có uy tín của làng Chăm Palei Mưli lại càng bận rộn, tất bật.
RYA Haji là Tết cổ truyền của đồng bào Chăm, còn có nghĩa là Tết của sự yêu thương, tha thứ đang về trên những làng Chăm hiền hòa ở An Giang. Sự rộn ràng, tươi vui hiện diện ở khắp các gia đình, các Thánh đường, và thấp thoáng sau chiếc khăn che mặt của cô gái Chăm dịu dàng...
Xã hội -
N. Tâm - Hồng Diễm -
16:38, 26/07/2021 An Giang là tỉnh có đồng bào dân tộc Chăm sinh sống đông nhất khu vực Tây Nam bộ, với hơn 11 nghìn người. Những năm qua, từ các chương trình dự án, chính sách hỗ trợ, đời sống kinh tế, xã hội của người Chăm đã từng bước được nâng lên. Kinh tế phát triển, là điều kiện thuận lợi để người Chăm thực hiện 5 điều cơ bản mà giáo luật quy định, trong đó có việc chia sẻ, trợ giúp cộng đồng. Về với đồng bào Chăm những ngày Tết Raya Haji, càng cảm nhận rõ hơn về cuộc sống đổi thay ở những làng Chăm.
Kinh tế -
Phương Nghi -
12:47, 09/07/2023 An Giang là tỉnh có đồng bào Chăm sinh sống tập trung nhiều hai bên bờ sông Châu Giang (sông Hậu Giang và sông Khánh Bình) thuộc các huyện An Phú, Châu Thành và thị xã Tân Châu. Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, người Chăm An Giang vẫn bảo lưu được những giá trị văn hóa truyền thống, phong tục tập quán của đồng bào Chăm. Với những giá trị văn hóa độc đáo, các làng Chăm đang thu hút sự quan tâm của du khách gần xa, nhất là khách du lịch nước ngoài. Trong đó, du lịch văn hóa Chăm thu hút sự quan tâm rất lớn của du khách.
Media -
BDT -
08:34, 30/09/2021 Thôn Lâm Giang, xã Hàm Trí, huyện Hàm Thuận Bắc (Bình Thuận) là nơi sinh sống của hơn 600 hộ đồng bào Chăm. Nơi dây đã trở thành điểm sáng trong phát triển kinh tế, giữ gìn bản sắc văn hóa gắn với các tiêu chí về xây dựng nông thôn mới.
Phóng sự -
Minh Chiến -
09:14, 16/09/2020 Lễ hội Pô Dam (người Chăm thường gọi là Pô Tằm) của đồng bào Chăm xã Phú Lạc, huyện Tuy Phong (Bình Thuận) được tổ chức 3 năm 1 lần tại nhóm đền tháp Chăm Pô Dam. Có thể nói, đây là dịp hội tụ tất cả những tinh hoa, giá trị thẩm mỹ của nền văn hóa Chăm.
Không chỉ dừng lại là thôn đạt chuẩn nông thôn mới (NTM), xã đang đề nghị huyện đầu tư nâng cao chất lượng các tiêu chí, hướng đến xây dựng Thành Tín đạt chuẩn thôn NTM nâng cao và NTM kiểu mẫu.
Những ngày giáp Tết Nguyên đán cùng với đồng bào Kinh, đồng bào Chăm ở An Giang lại tất bật dọn dẹp nhà cửa, chăm sóc ruộng đồng; những ai đi làm ăn xa “khăn gói” chuẩn bị về quê đón Tết. Không khí ở các làng Chăm nhộn nhịp hẳn lên, mọi người sống chan hòa, đầm ấm bên gia đình và tình làng nghĩa xóm giữa Kinh-Chăm ngày thêm thắt chặt.
Với vai trò là Người có uy tín trong đồng bào DTTS, ông Lưu Văn Thính, ở làng Chăm Hoài Ni, xã Phước Thái, huyện Ninh Phước (Ninh Thuận), trưởng tộc họ Kút Mú Tom đã tích cực vận động dòng tộc, bà con trong làng đoàn kết, tương thân tương ái, quan tâm dạy dỗ con cháu thi đua học tập tốt, chung tay xây dựng dòng họ khuyến học, khuyến tài.
Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch làng Chăm An Giang lần thứ IX, năm 2022 được tổ chức sau tháng lễ Ramadan, với nhiều hoạt động trình diễn văn hóa, văn nghệ, ẩm thực đặc sắc, mang đậm nét văn hóa của đồng bào Chăm. Sự kiện diễn ra tại huyện đầu nguồn An Phú, không chỉ thu hút đồng bào Chăm tham gia mà còn hấp dẫn bao du khách từ nhiều địa phương trong vùng về đến với vùng đất đầu nguồn sông Hậu này.
Những ngày Xuân, đến các làng Chăm An Giang là một trong những trải nghiệm không thể quên của du khách.
Đến với làng Chăm Bàu Trúc thuộc thị trấn Phước Dân (Ninh Phước, Ninh Thuận), chúng tôi gặp các nghệ nhân tất bật chế tác sản phẩm gốm chuẩn bị phục vụ du khách thăm quan làng nghề trong dịp Lễ hội Katê 2018. Đường vào làng được Nhà nước đầu tư bê tông trải nhựa thẳng tắp, khu dân cư sáng-xanh-sạch-đẹp. Đời sống người dân làng gốm ngày càng khởi sắc.
Trung tuần tháng 5 dương lịch nhằm vào những ngày cuối tháng 8 và đầu tháng 9 Hồi lịch, đồng bào Chăm theo đạo Bà ni và đạo Islam ở tỉnh Ninh Thuận nhộn nhịp bước vào mùa lễ Ramưwan (Ramadan, tháng tịnh chay) năm 2018.
Nằm bên bờ sông Châu Giang thơ mộng, ấp Phũm Soài, xã Châu Phong, thị xã Tân Châu (An Giang) là một ngôi làng cổ, với khoảng hơn 300 hộ người Chăm, chủ yếu sống bằng nghề dệt lụa tơ tằm, gấm Mỹ A và dệt thổ cẩm Chăm truyền thống nổi tiếng hàng trăm năm. Ngoài Tết truyền thống của dân tộc mình, người Chăm nơi đây cũng tổ chức ăn Tết Nguyên đán, với những nét văn hóa vừa đặc trưng khác biệt, vừa có sự giao thoa hòa quyện với văn hóa cộng đồng người Kinh, Hoa, Khmer Nam bộ.
Về các làng Chăm tỉnh Ninh Thuận vào những ngày trung tuần tháng Năm, khắp nơi đang tưng bừng phấn khởi mừng đón Ramưwan năm 2018.
Chúng tôi về làng Chăm Lương Tri, xã Nhơn Sơn, huyện Ninh Sơn (Ninh Thuận) đúng vào dịp đồng bào đang huy động máy gặt, máy cày kéo rơ-móc ra đồng thu hoạch lúa vụ đông- xuân 2017-2018.
Anh Hùng Ky 49 tuổi ở làng Chăm Tuấn Tú là nông dân tiêu biểu đi đầu ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất của xã An Hải, huyện Ninh Phước (Ninh Thuận). Vườn măng tây xanh của gia đình anh trở thành mô hình kinh tế nông nghiệp tiên tiến được nhiều nông hộ địa phương học tập kinh nghiệm làm theo.