Sắc màu 54 -
Trương Vui - Hồng Phúc -
20:10, 09/10/2023 Tại họp báo thường kỳ quý III năm 2023 diễn ra vào chiều ngày 9/10, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) thông tin, hiện Bộ đang phối hợp với UBND tỉnh Lai Châu và 12 tỉnh tham dự chuẩn bị cho các hoạt động của Ngày hội.
Tin tức -
Thanh Nguyên -
20:33, 02/10/2023 Từ ngày 3 - 5/11, tại Lai Châu sẽ diễn ra Ngày hội Văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10.000 người lần thứ Nhất và Tuần Du lịch - Văn hóa tỉnh Lai Châu năm 2023.
Người Khơ Mú ở Lai Châu sống tập trung chủ yếu ở 2 huyện Nậm Nhùn và Than Uyên. Cuộc sống người Khơ Mú gắn liền với các hoạt động sản xuất nông nghiệp, chính điều đó đã góp phần hình thành nên một hệ thống các nghi lễ nông nghiệp. Một trong các nghi lễ quan trọng trong đời sống, văn hóa người Khơ Mú là lễ “Mừng Lúa mới” hay còn gọi là “Mạ Mạ Mê”. Lễ diễn ra sau khi đã thu hoạch xong, nhằm tạ ơn tổ tiên, các vị thần linh đã phù hộ, che chở cho mưa thuận gió hòa, cây trồng tốt tươi và mùa màng được bội thu…
Kinh tế -
Hà Minh Hưng -
16:55, 30/09/2023 Sau hơn 10 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM), bộ mặt xã Pha Mu, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu có nhiều khởi sắc. Kết cấu hạ tầng có bước phát triển, đời sống vật chất, tinh thần của người dân được nâng cao…
Du lịch -
Thùy Giang -
11:40, 23/09/2023 Mây ở quê tôi đẹp lắm. Bốn mùa có mây, bốn bề mây, nhưng mùa Thu này là mây đẹp nhất. Bao người tới quê tôi chỉ vì tìm mây. Cầu kính rồng mây – chiếc cầu kính cao nhất Việt Nam đặt ở Lai Châu là để mọi người đến ngắm mây. Đến rồi thì không chỉ thấy mây mà còn thấy nhiều thứ nữa, bản sắc văn hóa, tình người bên cạnh sự kì vĩ, khoáng đạt của thiên nhiên.
Vừa qua, Đoàn xã Nậm Chà, huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu tổ chức Hội nghị tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tại bản Huổi Mắn. Tham dự Hội nghị có 73 đại biểu là Người có uy tín, trưởng bản, Đoàn viên, thanh niên và Nhân dân bản Huổi Mắn.
Kinh tế -
Thuỳ Giang -
07:07, 11/09/2023 Lai Châu nằm ở vùng thượng lưu sông Đà nên có diện tích mặt nước lớn, là nguồn tài nguyên để phát triển thủy điện và nuôi trồng thủy sản. Tận dụng lợi thế này, nhiều hợp tác xã đã phát triển nghề nuôi cá thương phẩm, mang lại thu nhập cao cho các hộ thành viên.
Trước đây khi giao thông chưa thuận lợi, ngựa thồ là phương tiện chính trong việc đi lại, thồ hàng hóa của đồng bào Mông ở Lai Châu. Tiếng móng ngựa gõ đá xa gần trong mỗi dịp chợ phiên, tiếng ngựa hí vang sau một quãng đường dài vất vả đồng hành cùng bà con…
Tin tức -
Hà Minh Hưng -
18:32, 03/09/2023 Đã hơn 7 thập kỉ, từ ngày Than Uyên được giải phóng (15/10/1952), cứ đến ngày Quốc khánh 2/9, bà con các dân tộc huyện Than Uyên tổ chức vui Tết Độc lập. Trước khi hạ sơn vui hội, việc trước tiên bà con làm ngay là treo cờ Tổ quốc, gói bánh chưng, lựa những thứ quả ngon, đẹp nhất để dâng lên ban thờ Bác Hồ…
Kinh tế -
Thuỳ Giang -
23:00, 02/09/2023 Đến Lai Châu, vào các cửa hàng giới thiệu và bán sản phẩm của Hội Nông dân tỉnh hay hệ thống siêu thị, đều dễ dàng có thể thấy các sản phẩm OCOP nông sản, đặc sản tiêu biểu của địa phương được bày bán. Đặc biệt, có khá nhiều các sản phẩm chăm sóc sức khoẻ - quà tặng của núi rừng, do các HTX dược liệu giới thiệu tới đông đảo người tiêu dùng như: Sâm Lai Châu, Lá tắm người Dao, Phong tê thấp gia truyền Mý Dao, Đỗ trọng Sìn Hồ, cao Actiso Sìn Hồ…
Năm 2023, Uỷ ban nhân dân tỉnh Lai Châu ban hành Công văn số 839/UBND-VX ngày 14/3/2023 về việc tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng đối với việc giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống theo Chỉ thị số 09-CT/TU ngày 06/4/2022 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy. Hơn một năm triển khai thực hiện Chỉ thị, tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống trên địa bàn tỉnh đã có nhiều chuyển biến tích cực.
Chẳng biết từ bao giờ, món bánh bỏng trở thành thứ quà không thể thiếu trong đời sống của người Giáy ở Lai Châu. Hiện nay, bánh bỏng được sản xuất nhiều tại các gia đình đồng bào người Giáy ở bản San Thàng, thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu.
Tin tức -
Thùy Anh -
22:13, 06/08/2023 Thông tin từ Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn huyện Than Uyên ( Lai Châu) cho biết, ngày 6/8 ghi nhận trên địa bàn huyện có mưa lũ gây ra sạt lở đất đá, khiến cho 4 người thiệt mạng, 3 người bị thương, cuốn trôi nhiều công trình cơ sở hạ tầng, vùi lấp đi nhiều tài sản và hoa màu của Nhân dân, ách tắc giao thông trên nhiều tuyến đường.
Những ngôi nhà trình tường thấp thoáng dưới màn mây trên các rẻo cao của tỉnh Lai Châu được mọi người đặt cho cái tên mộc mạc là những ngôi “nhà nấm”. Đây chính là điểm ấn tượng nhất để lại trong lòng du khách khi đến thăm những bản làng của người Hà Nhì vùng cao biên giới của tỉnh Lai Châu, nhưng quá trình phát triển và hội nhập, những ngôi nhà trình tường với kiến trúc độc đáo này đang ngày một ít dần.
Lễ hội Háu Đoong của người Giáy được tổ chức vào 2 ngày 22 và 23/7. Năm nay, lễ hội được tổ chức 2 nơi ở phường Quyết Thắng và xã San Thàng, Tp. Lai Châu, nơi sinh sống tập trung của người Giáy .
Xã hội -
Thùy Anh -
12:53, 21/07/2023 Tỉnh Lai Châu có địa hình chia cắt bởi các dãy núi, địa chất phức tạp, là một trong những địa phương thường xảy ra lũ quét, sạt lở đất đá vào mùa mưa bão. Hiện đang vào cao điểm mùa mưa, tỉnh Lai Châu đã triển khai nhiều biện pháp nhằm chủ động ứng phó với mưa dông, lốc sét.
Tin tức -
Thùy Anh -
15:00, 11/07/2023 Ngày 11/7, tại Kỳ họp XVI HĐND tỉnh Lai Châu (khóa XV, nhiệm kỳ 2021 - 2026), ông Lê Văn Lương - Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Lai Châu đã được bầu giữ chức Chủ tịch UBND tỉnh Lai Châu, nhiệm kỳ 2021 - 2026 với đa số phiếu tín nhiệm.
Thay đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, để phù hợp với nhu cầu của thị trường phát triển kinh tế bền vững đang được các địa phương triển khai với nhiều mô hình linh hoạt. Điển hình như mô hình chuỗi liên kết sản xuất nông nghiệp ở xã Mường Kim, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu, những năm gần đây đã giúp người nông dân làm giàu trên chính mảnh đất quê hương.
Trừ chi phí, mỗi sào ớt mang về cho mỗi hộ gia đình vài chục triệu đồng/vụ. Người nông dân có thêm niềm tin vào cây trồng mới đem lại năng suất và giá trị kinh tế cao.
Trong cộng đồng các DTTS ở vùng cao Lai Châu, các Nghệ nhân dân gian chính là những người nắm giữ di sản của dân tộc mình. Họ có đóng góp rất quan trọng trong việc bảo tồn, lưu giữ, truyền dạy các giá trị văn hóa dân tộc cho thế hệ hôm nay.