Trong thời gian qua, Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) tỉnh Tuyên Quang đã triển khai các giải pháp, nhằm giúp các đối tượng hộ nghèo, cận nghèo và các đối tượng chính sách khác có hoàn cảnh khó khăn tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi giải quyết việc làm, đảm bảo an sinh xã hội tại địa phương.
Dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư hướng dẫn thực hiện một số nội dung về giáo dục nghề nghiệp và giải quyết việc làm cho người lao động tại các tiểu dự án và nội dung thành phần thuộc 3 chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021 - 2025 đang được lấy ý kiến.
Những năm gần đây, nhờ nguồn vốn ưu đãi của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH), đặc biệt là nguồn vốn cho vay giải quyết việc làm, nhiều hộ đồng bào DTTS có thêm điều kiện đầu tư mở rộng sản xuất, có công ăn việc làm, có thu nhập, nâng cao chất lượng cuộc sống theo hướng bền vững, góp phần tích cực vào công tác an sinh xã hội và xây dựng nông thôn mới tại địa phương.
Nhằm kết nối việc làm giữa doanh nghiệp và người lao động, ngày 22/3, UBND huyện Mèo Vạc (Hà Giang) đã tổ chức Ngày hội việc làm năm 2023. Tham dự có lãnh đạo Sở Lao động - Thương binh và Xã hội; Thường trực Huyện ủy - UBND huyện; đại diện các công ty, doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh; cùng hơn 1.500 người lao động trên địa bàn huyện.
Xác định đào tạo nghề, giải quyết việc làm, là điều kiện quan trọng để góp phần bảo đảm an sinh xã hội và phát triển kinh tế bền vững. Những năm qua, tỉnh Bình Dương đã triển khai đồng bộ các giải pháp, chính sách hỗ trợ, đặc biệt là tăng cường mối quan hệ 3 nhà (Nhà nước – doanh nghiệp và cơ sở GDNN) nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động trên địa bàn.
Đào tạo nghề, gắn với giải quyết việc làm cho lao động là đồng bào DTTS được tỉnh Gia Lai xác định là một trong những nhiệm vụ quan trọng, nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống người dân, thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương phát triển bền vững.
Kinh tế -
Tùng Nguyên -
22:26, 26/11/2022 Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là nguồn vốn quan trọng cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) của của đất nước. Mặc dù xuất phát điểm thấp, nhưng các địa phương vùng đồng bào DTTS và miền núi đã và đang nỗ lực “hút” nguồn vốn này để phát huy các tiềm năng, lợi thế vùng, từ đó thúc đẩy phát triển KT-XH trong vùng, nhất là giải quyết những vấn đề khó khăn hạn chế cho những địa bàn vùng khó khăn đặc thù.
Để tăng trưởng toàn diện, thì tạo dựng cơ hội việc làm là chỉ tiêu đo lường quan trọng. Xuất phát từ phong tục, tập quán sản xuất của đồng bào các DTTS, Đảng, Nhà nước ta đã ban hành, thực hiện hệ thống chính sách hỗ trợ thiết thực, hiệu quả, tạo sinh kế bền vững cho đồng bào DTTS.
Media -
Trọng Bảo -
17:38, 13/10/2022 Tỉnh Lào Cai có hơn 70% lao động là người DTTS, sinh sống chủ yếu ở khu vực nông thôn, vùng cao, vùng sâu. Những năm qua tỉnh đã tập trung đào tạo nghề gắn với nhu cầu thực tế, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho người lao động. Qua đó góp phần xóa nghèo, bảo đảm an sinh xã hội ở địa phương.
Chiều 5/8, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã làm việc với lãnh đạo UBND TP. Hồ Chí Minh để tháo gỡ một số khó khăn, vướng mắc trong lĩnh vực khoa giáo - văn xã.
Ngày 2/8, Đoàn công tác của Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Khánh Hòa đã giám sát kết quả công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm và xây dựng nhà ở cho hộ nghèo vùng đồng bào DTTS trên địa bàn huyện Khánh Sơn giai đoạn 2020 - 2022.
Đề án “Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp” đã đến với chị em vùng cao, khi họ đào tạo năng lực khởi nghiệp, kết nối thị trường, xây dựng thương hiệu và hỗ trợ vốn vay... Từ đó, xuất hiện mô hình phụ nữ DTTS biết tính toán làm ăn và giải quyết việc làm cho hàng trăm lao động.
Sáng 12/7, tại Tp. Vinh, HĐND tỉnh Nghệ An khóa XVIII, nhiệm kỳ 2021 - 2026 đã khai mạc Kỳ họp thứ 7. Kỳ họp diễn ra từ ngày 12 - 14/7.
Xã hội -
Minh Đức - Văn Hoa -
17:31, 11/07/2022 Ngày 11/7, huyện Mèo Vạc (Hà Giang) tổ chức hội nghị Tổng kết 20 năm triển khai tín dụng chính sách ưu đãi đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác theo Nghị định số 78/2002/NĐ-CP của Chính phủ.
Xã hội -
Vân Khánh -
08:45, 10/12/2021 Đẩy mạnh công tác dạy nghề, giải quyết việc làm cho phụ nữ DTTS, là hướng đi mang lại hiệu quả giúp chị em giảm nghèo bền vững. Đây cũng là một trong những giải pháp để thúc đẩy bình đẳng giới, vì sự tiến bộ của phụ nữ DTTS.
Kể từ khi bùng phát dịch Covid-19 đến nay, đã có trên 13.000 người lao động Lào Cai từ các địa phương, vùng dịch trở về. Trong đó, phần đông là người DTTS, người dân sinh sống ở vùng đặc biệt khó khăn và khu vực biên giới. Vì vậy, ngoài việc bảo đảm an sinh xã hội trong thời gian cách ly, vấn đề tạo việc làm cho lao động hồi hương đang được tỉnh Lào Cai quan tâm ưu tiên với nhiều giải pháp cụ thể.
Cùng với các chính sách hỗ trợ, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp (GDNN) trên địa bàn tỉnh Điện Biên rất chủ động trong việc đào tạo, liên kết để tăng cơ hội việc làm cho học viên. Nhờ đó, ngoài vượt chỉ tiêu đào tạo nghề cho lao động nông thôn, chỉ tiêu giải quyết việc làm cho lao động sau đào tạo ở Điện Biên cũng đạt được nhiều kết quả ấn tượng.
Những năm qua, việc duy trì và phát triển làng nghề truyền thống được huyện Triệu Phong (Quảng Trị) quan tâm thực hiện hiệu quả. Qua đó, góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người dân, giữ gìn và phát huy nét đẹp văn hóa truyền thống, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.
Kinh tế -
Mai Hương -
11:48, 25/11/2021 Với đức tính cần cù, chịu khó và biết cách sử dụng nguồn vốn vay hiệu quả trong chăn nuôi, anh Lê Văn Hưng, dân tộc Thổ, ở xóm Màn, xã Nghĩa Thọ (huyện Nghĩa Đàn, Nghệ An) đã vươn lên thoát nghèo, tạo hiệu ứng tích cực trong phong trào thanh niên lập thân, lập nghiệp.
Những năm qua, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT) luôn được cấp ủy, chính quyền xã Đồng Lương, huyện Cẩm Khê (Phú Thọ) quan tâm, chú trọng, phát huy hiệu quả. Sau khi hoàn thành chương trình, phần lớn các học viên đều đủ điều kiện tuyển dụng làm việc tại các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh hoặc phát huy thế mạnh làng nghề truyền thống, góp phần quan trọng vào mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nông thôn mới (NTM) tại địa phương.