Ngay từ thời còn con gái, chị Húng Thị Luyến đã theo các bà, các mẹ học những câu dân ca Pà Thẻn. Tất cả phải tự nghe rồi thuộc bằng trí nhớ, tối về nằm lẩm nhẩm đọc, ghi vào một cuốn vở dày cộp. Gần đây, chị lọ mọ đi xe máy lên huyện ngồi nhờ máy tính của người thân để gõ văn bản lưu thành một file riêng. Chị bảo: “Có thế này thì không sợ con gián, con mối gặm mất trang vở, hao hụt cái chữ nữa. Mà tiện lắm! học trò có lúc đêm hôm cao hứng gọi hỏi đoạn này hát tiếp thế nào cô giáo ơi! Thế là mình dậy cầm cái điện thoại ấn 1 cái…. 2 giây sau là trò nhận được đầy đủ, nhớ bài ngay”. Hành trình làm cô giáo dạy hát dân ca của chị Húng Thị Luyến giản dị và đáng yêu như thế!
Giáo dục -
Minh Nhật -
01:24, 22/09/2024 Bộ Giáo dục và Đào tạo đề nghị các nhà trường tại những vùng bị ảnh hưởng bởi bão, lũ thực hiện giải pháp dạy học linh hoạt, phù hợp với điều kiện thực tiễn để bảo đảm tiến độ thực hiện chương trình theo khung thời gian năm học, không gây áp lực, quá tải cho giáo viên và học sinh.
Năm học 2023-2024 là năm thứ 3 ngành Giáo dục triển khai chương trình Giáo dục phổ thông 2018 (GDPT). Tuy nhiên, những bất cập khi giảng dạy các môn học tích hợp vẫn là những thách thức không nhỏ, nhất là đối với các cơ sở giáo dục ở vùng sâu, vùng xa, vốn đã có nhiều khó khăn, thiếu thốn, mặc dù đã được nhận sự đầu tư từ các chương trình chính sách của Nhà nước về giáo dục và đào.
Dân làng Krot Ket, xã Hra, huyện Mang Yang (Gia Lai) vẫn thường nhắc đến Trung úy Công an Lê Tuấn Thành như một người con thân thương của buôn làng. Bao năm qua, anh đã nỗ lực mang đến những điều tốt đẹp, góp phần mở ra một tương lai mới tươi sáng cho đồng bào DTTS nơi đây.
Trước diễn biến của dịch Covid-19, nhằm đảm bảo an toàn cho học sinh, giáo viên và thực hiện nhiệm vụ năm học, mục tiêu chất lượng giáo dục, các địa phương đã linh hoạt chuyển đổi các hình thức dạy học phù hợp với tình hình thực tế.
Giáo dục -
N.Tâm - H.Diễm -
15:45, 03/11/2021 Năm học 2021 - 2022 diễn ra trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 còn nhiều phức tạp, nên các trường học ở các tỉnh Tây Nam bộ tổ chức dạy học trực tuyến và dạy học theo một số hình thức linh hoạt khác. Việc học trực tuyến không mới, nhưng gặp không ít khó khăn khi học sinh thiếu phương tiện, thiết bị để học, đặc biệt là đối tượng học sinh người Khmer, học sinh nghèo. Với những trường hợp này, thầy cô phải đến từng nhà học sinh để gửi bài, phiếu học tập rất vất vả.
Dạy học tích hợp vẫn luôn là bài toán khó, nhất là đối với các trường ở vùng sâu, vùng xa vì điều kiện cơ sở vật chất, điều kiện chuyên môn và nhiều vấn đề liên quan khác.
Giáo dục -
Cát Tường -
16:32, 08/11/2021 Trước diễn biến của dịch Covid-19, nhiều địa phương đã linh hoạt vận dụng hình thức dạy học phù hợp với thực tế, vừa đảm bảo tiến độ năm học vừa đảm bảo an toàn phòng chống dịch bệnh.
Sinh ra trong gia đình truyền thống nhà giáo ở thị trấn Quảng Phú, huyện Cư M’gar (Đăk Lăk), từ nhỏ Hà Thị Mai Hương đã ước mơ trở thành cô giáo để đến các vùng quê dạy cho trẻ em nghèo. Sau khi tốt nghiệp đại học, năm 2014, Mai Hương làm đơn xin về dạy tại Trường Tiểu học Trưng Vương, điểm trường buôn Kron H’rinh, xã Ea H’đinh, huyện Cư M’gar (cách nhà 20km). Đây là buôn của đồng bào Xơ Đăng, điều kiện kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn, đặc biệt là đường vào buôn đất đá lởm chởm, ổ gà, ổ voi chi chít, ngày nắng thì bụi mù, ngày mưa thì sình lầy, trơn trượt.
Giáo dục -
Cát Tường -
16:35, 29/09/2021 Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tỉnh Quảng Ngãi vừa có văn bản gửi UBND các huyện, thị xã, thành phố, các cơ sở giáo dục về việc triển khai hình thức dạy học phù hợp với tình hình diễn biến dịch Covid-19 trong trạng thái “bình thường mới".
Trong giai đoạn 2016-2018, Liên minh châu Âu đã hỗ trợ tổ chức Aide et Action (AEA) và Viện Tư vấn Phát triển Kinh tế Xã hội Nông thôn và Miền núi (CISDOMA) thực hiện Dự án “Nâng cao chất lượng chăm sóc và giáo dục cho trẻ em DTTS và khó khăn”. Dự án đến nay đã phát huy hiệu quả và trở thành một mô hình hay có thể nhân rộng nhiều vùng dân tộc thiểu số và miền núi.
Tận dụng "thời gian vàng" trong điều kiện bình thường mới, các trường học trên địa bàn tỉnh Lai Châu đang triển khai nhiều giải pháp để đạt được mục tiêu đề ra ngay từ những ngày đầu, tháng đầu của năm học.
Mặc dù là địa phương triển khai sớm việc dạy học hai buổi/ngày ở bậc tiểu học và đạt kết quả khá tốt, tuy nhiên năm học 2018-2019, tỉnh Nghệ An lại dừng kế hoạch này khiến các trường gặp khó khăn.
Vượt qua muôn vàn gian khó, thiếu thốn và cách trở, những giáo viên “cắm bản” ở Tà Păng, xã Hướng Lập, huyện Hướng Hóa (Quảng Trị) vẫn miệt mài trao truyền con chữ cho con em đồng bào nơi miền sơn cước.
Giáo dục -
Trọng Bảo -
15:25, 31/03/2020 Hiện nhiều địa phương đã và đang tổ chức học trực tuyến. Nhưng với huyện vùng cao Bát Xát (Lào Cai), rất nhiều cơ sở giáo dục điều kiện cơ sở vật chất, điều kiện kinh tế của học sinh còn nhiều hạn chế nên khó có thể tổ chức phương pháp dạy học này. Để khắc phục, ngành Giáo dục huyện Bát Xát đã chủ động tìm giải pháp cho các em học sinh vẫn bắt nhịp với kế hoạch học tập trong mùa dịch.