Sâm đất còn có tên gọi khác là khoai sâm, Hoàng Sin Cô… có vị ngọt thanh, tính mát. Theo đông y sâm đất có tác dụng lợi tiểu, giải nhiệt cơ thể, hỗ trợ trị cao huyết áp, giảm lượng đường huyết trong máu. Trong dân gian, bà con thường sử dụng sâm đất kết hợp với những dược liệu khác để chữa bệnh. Dưới đây là một số bài thuốc từ sâm đất bà con có thể dễ dàng áp dụng.
Bên cạnh nghiên cứu sản xuất vaccine phòng Covid-19, một số viện nghiên cứu, công ty trong nước đang phát triển thuốc hỗ trợ điều trị Covid-19. Thuốc là yếu tố bổ sung quan trọng cho các loại vaccine hiện có trong phòng, chống đại dịch Covid-19. Việc tiếp cận nghiên cứu thuốc của Việt Nam có thể đã chậm hơn so với một số nước trong khu vực, nhưng đầy tiềm năng, nhất là thuốc từ dược liệu.
Kinh tế -
Việt Thắng -
18:38, 19/07/2021 Nói đến Quỳ Châu (Nghệ An), người ta nghĩ ngay đến đặc sản hương trầm. Để có những búp hương thơm ngát, thì nguyên liệu – cây rễ hương, là khâu quyết định. Thế nhưng, do khai thác bừa bãi, nguồn rễ hương từ rừng cạn kiệt. Để làm chủ nguồn nguyên liệu, bà con không những tự trồng loại cây này, mà còn trồng nó dưới tán cây rừng.
Nghệ vàng còn có tên gọi khác là khương hoàng, co hem, co khản mỉn (Thái), nghệ trồng, nghệ nhà…có vị cay đắng, tính mát và bình. Nghệ vàng là một loại dược liệu quý, được dùng để làm thuốc chữa nhiều căn bệnh như đau dạ dày, viêm gan, hỗ trợ điều trị ung thư, làm đẹp da,… Nghệ vàng được ứng dụng trong một số bài thuốc sau:
Cây sâm dây thường mọc rải rác ở các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta. Là cây dược liệu mang lại giá trị kinh tế cao. Để sản phẩm sâm dây có chất lượng tốt thì yêu cầu kỹ thuật gieo trồng phải đáp ứng phù hợp với đặc điểm sinh lý, sinh hóa của cây. Vậy để nhân giống thành công cây sâm dây cần lưu ý một số kỹ thuật như sau:
Kinh tế -
Nguyên Hà - Lê Hường -
22:00, 28/01/2021 Tỉnh Kon Tum hiện có 853 loài thực vật có khả năng sử dụng làm thuốc, trong đó có các loại cây thuốc quý có giá trị kinh tế cao như: Sâm Ngọc Linh, đảng sâm, đương quy, ngũ vị tử, đinh lăng, nhân sâm, lan kim tuyến… Chính vì vậy, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Kon Tum đã xác định, phát triển cây dược liệu thành ngành kinh tế mũi nhọn, đưa Kon Tum trở thành vùng dược liệu trọng điểm của khu vực và cả nước, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Bộ Y tế đang dự thảo Thông tư quy định về chất lượng dược liệu, thuốc cổ truyền. Theo đó, Bộ đề xuất quy định quản lý chất lượng dược liệu, vị thuốc cổ truyền, thuốc cổ truyền trong quá trình kinh doanh, lưu hành và sử dụng.
Kinh tế -
Hồng Phúc -
18:05, 07/12/2020 Tiềm năng, lợi thế đặc biệt về nguồn dược liệu, cùng với sự sở hữu một kho tàng kinh nghiệm quý báu về chế biến và sử dụng cây thuốc, là tiềm năng to lớn, và là cơ hội để đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) tăng thu nhập. Thế nhưng, việc phát triển kinh tế dược liệu ở vùng DTTS hiện nay vẫn đang là tiềm năng...
Trước nhu cầu về nguồn dược liệu tại thị trường trong nước tăng cao, vào những tháng cuối năm hoạt động buôn lậu dược liệu diễn biến ngày càng phức tạp. Các cơ quan chức năng tỉnh Lạng Sơn đã và đang vào cuộc để trấn áp loại tội phạm này.
Thời sự -
Hồng Phúc -
17:32, 26/11/2020 “Cần phát huy tiềm năng dược liệu ở vùng DTTS” là phát biểu của Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc (UBDT) Y Thông tại Hội thảo kỹ thuật tham vấn một số nội dung dự thảo báo cáo khả thi hạng mục “Đầu tư vùng trồng dược liệu” thuộc tiểu dự án 2, Dự án 3 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH) vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) giai đoạn 2021-2030, tổ chức ngày 26/11 tại Trụ sở UBDT. Tham dự Hội thảo có đại diện các Vụ, đơn vị thuộc UBDT; đại diện các bộ, ngành liên quan.
Những năm gần đây, huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum) đã đẩy mạnh hỗ trợ các hợp tác xã (HTX) trồng, sản xuất, chế biến dược liệu từ đó từng bước hình thành chuỗi liên kết giá trị từ khâu sản xuất đến chế biến và tiêu thụ sản phẩm… góp phần nâng cao thu nhập, đời sống cho người dân.
Hàng trăm kg dược liệu thuốc bắc không có tem nhãn, không có hóa đơn chứng từ, không rõ nguồn gốc xuất xứ như thân cây hoàng kỳ và hạt ích nhân… vừa bị lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh Lạng Sơn bắt giữ.
Để giữ được “kho báu” dược liệu, cùng với việc triển khai các chương trình, dự án hỗ trợ giảm nghèo hiệu quả, giúp người dân địa phương có sinh kế, thu nhập ổn định thì cần có những chế tài xử lý đủ mạnh để hạn chế tình trạng khai thác tràn lan như hiện nay. Ngoài ra, ở những địa bàn có cây dược liệu quý hiếm, bên cạnh việc bảo tồn nguồn gen thì cần có chính sách mang tính đặc thù để “kéo” người dân chung tay giữ gìn, phát triển.
Dù đã có một số cơ chế hỗ trợ để bảo tồn, phát triển nhưng nhiều loại cây thuốc quý vẫn dần biến mất. Ngoài nguyên nhân do khai thác theo kiểu “tận diệt”, tình trạng phá rừng chưa được ngăn chặn thì việc bảo tồn, phát triển nguồn dược liệu quý vẫn đang thiếu một chính sách đầu tư, hỗ trợ mang tính đột phá.
Sau gần 10 nghiên cứu, tìm tòi để phát triển kinh tế trên quê hương của mình, chàng trai Vàng Văn Sưởng, dân tộc Giáy ở thôn Cửa Cải, xã Mường Vi, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai đã thành công với mô hình sản xuất tinh dầu dược liệu. Để mở rộng mô hình, Vàng Văn Sưởng đã thành lập Hợp tác xã (HTX) Mường Kim giúp giải quyết vấn đề nguyên liệu đầu vào và bao tiêu sản phẩm.
Men theo con đường đất trơn trượt trong cánh rừng Thần Sa-Phượng Hoàng, chúng tôi đến với xã Nghinh Tường, huyện Võ Nhai (Thái Nguyên).