Kinh tế -
Thanh Hải -
23:14, 15/05/2023 Tiềm năng về khí hậu, thổ nhưỡng, lao động… chính là điều kiện cần và đủ để UBND tỉnh Nghệ An xác định huyện Kỳ Sơn là vùng triển khai thực hiện dự án đầu tư trồng dược liệu quý theo Tiểu dự án 2, Dự án 3 của Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2025. Tuy nhiên, việc thực hiện Dự án đang gặp khó khăn lớn do thiếu rất nhiều vốn. Nếu không giải quyết được vấn đề này, Dự án có nguy cơ đổ bể.
Kinh tế -
Khánh Ngân -
21:11, 12/05/2023 Giai đoạn 2022 - 2026, tỉnh Quảng Trị đầu tư hơn 52 tỷ đồng để thực hiện đề án Khuyến khích phát triển dược liệu gắn với chương trình “Mỗi xã một sản phẩm" (OCOP), tập trung phát triển ở 5 huyện: Hướng Hóa, Đakrông, Cam Lộ, Gio Linh, Vĩnh Linh. Một tín hiệu vui, từ chủ trương này, nhiều sản phẩm dược liệu đang từng bước vươn ra thị trường thế giới.
“Đầu những năm 90 trở về trước, đất Tênh Phông còn bạt ngàn cây thuốc phiện. Nhà nhà trồng, người người hút. Không ai ngờ được rằng, chỉ chục năm sau, những mảnh nương từng trồng thứ cây giết người ấy đã được phủ kín bằng thảo quả”, ông Vừ Khua Xá, nguyên Bí thư Đảng ủy xã Tênh Phông, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên bộc bạch.
Kinh tế -
Trọng Bảo -
14:30, 29/03/2023 Thực tế cho thấy, để nâng cao giá trị cây dược liệu thì chế biến sâu chính là giải pháp căn cơ nhất. Tuy nhiên, hiện nay, việc chế biến sâu các sản phẩm từ dược liệu vẫn còn nhiều hạn chế, đòi hỏi tỉnh Lào Cai cần tiếp tục có những cơ chế, chính sách phù hợp. Có như vậy mới khai thác hết tiềm năng, thế mạnh và giá trị từ loại cây trồng này.
Ngày 9/3, tại Tp. Hạ Long, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Quảng Ninh phối hợp cùng Tổng hội Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam tổ chức hội nghị hợp tác kết nối chuyển giao công nghệ trong sản xuất nông nghiệp, thủy sản và dược liệu.
Kinh tế -
Khánh Ngân -
14:05, 07/03/2023 Xã Yên Hợp, huyện Quỳ Hợp (Nghệ An) là xã miền núi có gần 100% người Thái sinh sống. Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025, dựa vào tiềm năng, lợi thế phát triển sinh kế, cấp ủy chính quyền địa phương đang ưu tiên thực hiện.nội dung tạo sinh kế cho đồng bào bằng nhiệm vụ, nội dung và nguồn lực đầu tư thuộc Tiểu dự án 2, Dự án 3 của Chương trình.
Bộ Y tế đã ban hành danh mục loài, chủng loại dược liệu quý, hiếm và đặc hữu phải kiểm soát gồm 23 loài, chủng loại.
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa phê duyệt Đề án “Phát triển các mô hình cây trồng, vật nuôi, dược liệu, sản phẩm có lợi thế khu vực miền núi tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2022 - 2025”.
Cục Quản lý Y dược cổ truyền (Bộ Y tế) phối hợp với Sở Y tế Đắk Lắk tổ chức Hội nghị hướng dẫn triển khai nội dung đầu tư hỗ trợ phát triển vùng trồng dược liệu quý. Đây là một trong những nội dung thuộc Dự án 3- Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021- 2030.
Khai thác liên tục nhiều năm, không chú ý bảo vệ tái sinh và nhiều nguyên nhân tác động khác đã làm cho nguồn cây thuốc tự nhiên nước ta suy giảm nghiêm trọng. Hầu hết các cây thuốc có giá trị sử dụng và kinh tế cao bị khai thác cạn kiệt. Nhiều năm qua, các nhà khoa học đã nỗ lực bảo tồn bằng nhiều cách để giữ nguồn gien và giống cây thuốc cho mục đích nghiên cứu và đưa vào khai thác phát triển, thương mại hóa.
Chiều ngày 27/7, tại Tp. Pleiku (Gia Lai), Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Gia Lai, Hội đồng tư vấn đánh giá nghiệm thu cấp tỉnh đã tổ chức Hội nghị Nghiệm thu cấp tỉnh - Dự án do Trung ương quản lý.
Hợp tác xã (HTX) cộng đồng Dao đỏ, xã Tả Phìn, thị xã Sa Pa được thành lập từ tháng 10/2015. Sau hơn 6 năm đi vào hoạt động, HTX đã vượt qua vô vàn khó khăn để có chỗ đứng nhất định trên thị trường dược liệu dân tộc.
Gấc còn có tên gọi khác là mộc thiết... vị đắng, hơi ngọt, tính ôn, hơi độc. Trong y học cổ truyền Việt Nam hạt gấc được coi là một dược liệu có thể thay thế cho mật gấu để điều trị các trường hợp chấn thương, sưng đau, bệnh quai bị... Sau đây là một số bài thuốc chữa bệnh từ quả gấc mời bà con tham khảo.
Kinh tế -
Trương Trí Vĩnh -
17:35, 21/12/2021 Sau hơn ba thập kỷ đổi mới và hội nhập, Tây Nguyên vẫn còn là một vùng đất phát triển chưa thực sự tương xứng với tiềm năng, lợi thế, do đó đời sống kinh tế của Nhân dân còn nhiều khó khăn. Tuy nhiên, gần đây từ hướng đi mới qua các mô hình kinh tế hướng tới ngành thảo dược, với sự nỗ lực góp sức của nhiều doanh nghiệp có cùng khát vọng phát triển Tây Nguyên, được dự báo là một trong những hướng tích cực, góp phần giải quyết những "điểm nghẽn" cho vùng đất này.
Khởi nghiệp từ năm 20 tuổi, sau nhiều lần thất bại, cô gái trẻ dân tộc Tày- Nguyễn Thị Đoan (tên thường gọi là Đoan Nguyễn), sinh năm 1989, ở Văn Bàn (Lào Cai) vẫn không từ bỏ công việc kinh doanh, quyết tâm vươn lên làm giàu, trở thành nguồn cảm hứng khởi nghiệp cho giới trẻ người dân tộc thiểu số (DTTS).
Viện Dược liệu, Bộ Y tế vừa hoàn thành biên soạn cuốn sách “Một số dược liệu, vị thuốc cổ truyền và cây thuốc có tiềm năng sử dụng trong phòng và hỗ trợ điều trị viêm đường hô hấp cấp do virus SARS-CoV-2”.
Là người dân tộc Sán Chay đầu tiên bảo vệ thành công học vị tiến sĩ, PGS, TS Trần Văn Ơn, giảng viên Bộ môn Thực vật, Trường đại học Dược Hà Nội, đang miệt mài trên hành trình thực hiện niềm đam mê của mình - bảo tồn và phát triển cây thuốc quý, biến “nguồn quặng vàng” thiên nhiên thành sản phẩm chất lượng cao.
Cây ba đậu còn được gọi là ba đậu hay mần để... có vị cay, tính nóng và có độc. Ba đậu là một loại dược liệu được sử dụng trong khá nhiều bài thuốc nhưng lại chứa hàm lượng độc tố rất cao. Chính vì thế khi sử dụng vị thuốc này bạn cần hết sức thận trọng để tránh bị ngộ. Dưới đây một số đơn thuốc có sử dụng dược liệu ba đậu mời bà con tham khảo.
Cây ngô thù du hay còn được gọi với cái tên là ngô vu, thù du, ngô thù...có vị đắng, tính ôn và hơi có độc tính. Phần quả của cây ngô thù du được sử dụng rất phổ biến để làm dược liệu chữa bệnh. Sau đây là một số bài thuốc chữa bệnh có sử dụng dược liệu ngô thù du mời các bạn tham khảo.
Hoắc hương hay còn có tên gọi khác là thổ hoắc hương, quảng hoắc hương,.. có vị ngọt đắng, hơi cay, mùi thơm đặc trưng tính ôn. Dù xuất hiện khá phổ biến trong tự nhiên nhưng vẫn có không ít người dùng biết đến sự tồn tại của cây thuốc hoắc hương. Hầu như các bộ phận của hoắc hương đều được sử dụng làm dược liệu. Sau đây là một số bài thuốc quý từ cây hoắc hương mời bà con tham khảo.