Những năm gần đây, triển khai Dự án 6 thuộc Chương trình MTQG 1719, tỉnh Điện Biên đã thực hiện hiệu quả việc bảo tồn, phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số. Công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống được cấp ủy, chính quyền các cấp triển khai quyết liệt cùng sự tham gia hưởng ứng nhiệt tình của đông đảo các tầng lớp nhân dân.
Bằng sự nỗ lực, tinh thần tận tụy, cống hiến, nhiều năm qua, đội ngũ Người có uy tín trong đồng bào DTTS tỉnh Gia Lai đã phát huy vai trò trên các lĩnh vực, góp phần xây dựng và củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc ở cơ sở.
Triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719), tỉnh Sơn La đã huy động sự vào cuộc có trách nhiệm của cả hệ thống chính trị; sự đồng thuận của các tầng lớp Nhân dân. Qua đó, phát huy hiệu quả nguồn lực từ chương trình, cải thiện và nâng cao đời sống Nhân dân vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Với tỷ lệ trên 70% dân số là người DTTS, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên được thụ hưởng nhiều chính sách hỗ trợ đối với vùng đồng bào DTTS. Từ những nguồn lực này, những năm qua, chính quyền huyện đã vận dụng hiệu quả giúp đồng bào phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống.
Hội Liên hiệp Phụ nữ xã Nam Hòa (Đồng Hỷ, Thái Nguyên) hiện có hơn 2.530 hội viên, sinh hoạt tại 16 chi hội, với trên 70% là người dân tộc thiểu số. Nhiều năm qua, tất cả các hộ nghèo do phụ nữ làm chủ đều được Hội hỗ trợ giúp vay vốn, hỗ trợ cây, con giống... để từng bước phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo.
Những năm qua, bằng nhiều nguồn lực, tỉnh Quảng Ninh đã và đang nỗ lực thực hiện chính sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở cho các hộ đồng bào DTTS, từng bước cải thiện đời sống của người dân.
Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch vừa ban hành Quyết định số 1419/QĐ-BVHTTDL về việc tổ chức tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, truyền dạy về bảo tồn, phát huy các loại hình văn hóa phi vật thể các DTTS tại tỉnh Tuyên Quang, Đắk Nông và Kon Tum.
Thống kê từ ngành chức năng cho biết, từ năm 2019 đến hết năm 2023, trên địa bàn tỉnh Lào Cai đã có gần 60 nghìn lượt người thuộc diện cận nghèo được hỗ trợ 30% mức đóng bảo hiểm y tế (BHYT).
Thời gian qua, các cấp, ngành, địa phương trong tỉnh Phú Yên đã nỗ lực triển khai có hiệu quả các Tiểu Dự án, Dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719). Qua đó, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống đồng bào các DTTS.
Mới đây, Ban Dân tộc tỉnh Thái Nguyên đã tổ chức các đoàn công tác tiến hành khảo sát danh mục dự án công trình dự kiến bổ sung kế hoạch đầu tư công giai đoạn 2021-2025 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (Gọi tắt là Chương trình MTQG 1719).
Nhiều năm qua, huyện Đại Từ luôn chú trọng triển khai thực hiện hiệu quả các chương trình, chính sách dân tộc theo hướng tạo “đòn bẩy” giúp đồng bào DTTS chủ động tự lực vươn lên thoát nghèo. Nhờ đó, tình hình kinh tế - xã hội của huyện, đặc biệt là khu vực miền núi có những chuyển biến tích cực.
Chiều 31/5, Ủy ban Dân tộc đã tổ chức Hội thảo Đánh giá thực trạng và đề xuất đổi mới mô hình hoạt động của các cơ sở giáo dục trực thuộc Ủy ban Dân tộc. Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Nông Thị Hà chủ trì Hội thảo. Tham dự Hội thảo có đại diện lãnh đạo các bộ, ngành, địa phương, các trường chuyên biệt trực thuộc Ủy ban Dân tộc.
Tại dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 05/2011/NĐ-CP của Chính phủ về Công tác dân tộc, Ủy ban Dân tộc đề xuất bổ sung chính sách chi thăm hỏi một số đối tượng là người DTTS.
Năm 2024, huyện Phú Lương triển khai thực hiện 9/10 dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi với tổng số vốn trên 34 tỷ đồng.
Ngày 29/5, Đoàn công tác của Ủy ban Dân tộc do Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Nông Thị Hà làm Trưởng đoàn đã có buổi thăm và làm việc tại Trường Dự bị Đại học Dân tộc Sầm Sơn (Thanh Hóa). Cùng tham gia Đoàn, có lãnh đạo một số vụ, đơn vị của Ủy ban Dân tộc.
Triển khai thực hiện Dự án 6 “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các DTTS gắn với du lịch” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719) đã được các cơ quan, đơn vị của huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La tích cực triển khai. Dự án được triển khai đã tạo chuyển biến mạnh mẽ trong công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bảo các DTTS gắn với phát triển du lịch.
Ngày 28/5, tại trụ sở Ủy ban Dân tộc (UBDT), Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm UBDT Nông Quốc Tuấn gặp mặt cán bộ hưu trí của UBDT giữa kỳ năm 2024. Tham dự có các thành viên Ban Liên lạc (BLL) hưu trí UBDT và gần 150 cán bộ, công chức, viên chức, người lao động UBDT nghỉ hưu tại Hà Nội; lãnh đạo một số vụ, đơn vị trực thuộc UBDT.
Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Hoàng Ngọc Định (Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Giang) cho biết, hiện tại trên địa bàn tỉnh Hà Giang còn có 27 thôn trắng sóng và 155 thôn tương ứng với khoảng 11.000 hộ dân ở khu vực đặc biệt khó khăn chưa có điện lưới quốc gia.
Toàn tỉnh Ninh Thuận hiện có 124 Người có uy tín trong đồng bào DTTS. Những năm vừa qua, Người có uy tín đã phát huy tốt vai trò là cầu nối giữa Đảng, chính quyền địa phương và người dân, góp phần quan trọng và các hoạt động xã hội, xây dựng đời sống văn hóa, củng cố khối Đại đoàn kết toàn dân tộc.
Thời gian qua, từ nguồn vốn của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình MTQG 1719), nhiều hộ dân vùng đồng bào DTTS và miền núi đã được hỗ trợ sinh kế, cây, con giống để phát triển kinh tế, cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống.