Ngày 14/5, tại Tp. Pleiku (Gia Lai), Ban Tôn giáo tỉnh Gia Lai đã tổ chức hội nghị tập huấn phổ biến Nghị định số 95/2023/NĐ-CP ngày 29/12/2023 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Tín ngưỡng, tôn giáo cho cán bộ, công chức làm công tác tôn giáo cấp huyện và cấp xã năm 2024.
Xã hội -
Đỗ Long - Văn Tùng -
17:59, 20/08/2023 Thực hiện Chương trình phối hợp “Đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch và gia đình trên địa bàn khu vực biên giới tỉnh Kon Tum giai đoạn 2018-2022” (Chương trình), trong 5 năm qua, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Kon Tum đã phối hợp chặt chẽ với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Kon Tum và các tỉnh bên kia biên giới của nước bạn Lào, Campuchia triển khai nhiều hoạt động thiết thực, hiệu quả cho người dân vùng biên.
Pháp luật -
Ngọc Ánh- Thanh Nga -
17:48, 20/08/2023 Lịch sử đã khẳng định, nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới sẽ không thể hoàn thành nếu không dựa vào sức mạnh của “thế trận lòng dân”. Chính vì vậy trong thời gian qua, Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Đắk Lắk đã phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, kết hợp với thế trận quân sự, an ninh và đối ngoại, tạo thành thế trận biên phòng toàn dân vững chắc, góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia.
Tin tức -
Khánh Ngân -
21:47, 29/07/2023 Sáng 29/7, Trao đổi với phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển, ông Phạm Trung Đông - Chủ tịch UBND huyện Quảng Ninh (Quảng Bình) cho biết: Đơn vị phối hợp với nhà tài trợ là Ngân hàng BIDV vừa khánh thành Nhà văn hóa cộng đồng kết hợp tránh lũ cho bà con Bru Vân Kiều ở bản Trung Sơn, xã Trường Sơn.
Ngày 28/7, Hội Liên hiệp Thanh niên (LHTN) Việt Nam tỉnh Quảng Bình đã khai mạc lớp tập huấn chuyên đề về công tác dân tộc, tôn giáo cho cán bộ chủ chốt hội LHTN Việt Nam các cấp trong tỉnh.
Ngày 26/4, tại quận Ô Môn, TP. Cần Thơ, Học viện Phật giáo Nam tông Khmer tổ chức Lễ Khánh thành Trai đường và Đại lễ đặt bát hội cúng dường cho gần 3.000 vị Chư tăng.
Tỷ lệ đảng viên có đạo ngày càng tăng, nhiều người đã được tín nhiều bầu giữ những vị trí chủ chốt quan trọng ở địa phương. Đó là thành công rất đáng mừng, nhưng quan trọng hơn là đã góp phần lớn vào việc xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh, đảm bảo sự lãnh đạo toàn diện của Đảng, thúc đẩy phát triển KT-XH, nâng cao đời sống nhân dân, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.
Những năm qua, ở Hà Tĩnh tỷ lệ phát triển đảng viên người công giáo ngày càng tăng. Trong đó, nhiều người đã được tín nhiều bầu giữ những vị trí chủ chốt quan trọng ở địa phương. Thành công này, góp phần lớn vào thúc đẩy phát triển KT-XH, nâng cao đời sống Nhân dân, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội; Khẳng định chính sách nhất quán của Đảng ta về tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng của công dân.
Sự kiện UNESCO ghi danh “Nghệ thuật Xòe Thái” vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, một lần nữa nhân lên niềm tự hào không chỉ riêng người Thái mà của cả dân tộc Việt Nam. Đây là một di sản vô giá, cần chung tay bảo vệ và phát huy, biến “Nghệ thuật Xòe Thái” trở thành tài sản, là nguồn lực phát triển đất nước, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của Nhân dân.
Bằng chính sức sống mãnh liệt, sự tinh tế, lôi cuốn mà những người yêu thích nghệ thuật Xòe đã tiếp thu, trao truyền tự nhiên trong cộng đồng từ thế hệ này sang thế hệ khác. Đặc biệt là những giá trị và tính nhân văn trong mỗi điệu Xòe, đã trở thành biểu tượng, dấu ấn văn hóa quan trọng của người Thái ở Tây Bắc, được UNESCO ghi danh vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Những năm qua, các cấp ủy Đảng từ tỉnh đến cơ sở ở Hà Tĩnh đã tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo triển khai kịp thời các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về công tác tôn giáo, dân tộc. Đặc biệt, tăng cường củng cố, xây dựng hệ thống chính trị, Chi bộ ở vùng giáo, phát triển đảng viên là người có đạo trở thành những 'hạt nhân" lãnh đạo, thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội ngay tại cơ sở.
Đến các bản làng của người Thái, có ai không mê đắm cùng điệu Xòe nồng say? Trong lớp lớp thế hệ người Thái, coi Xòe như báu vật mà nâng niu, gìn giữ, trao truyền qua bao thế hệ, có những hạt nhân nòng cốt, bao năm vẫn miệt mài, tự nguyện dẫn dắt, bảo tồn, lan tỏa nối rộng vòng Xòe
Đối với người Thái, điệu Xòe gắn bó mật thiết với phong tục, tập quán, đời sống văn hóa, là sợi dây kết nối cộng đồng. Để thực hành Xòe, người Thái có nhiều loại nhạc cụ bổ trợ, chính những nhạc cụ này đã tạo nên sự sôi động, hấp dẫn, độc đáo, nâng bước những điệu Xòe.
Nói đến Xòe, người Thái hướng về Mường Lò. Mường Lò được người Thái Đen ở Tây Bắc coi là quê tổ, bởi thế mà đồng bào cũng quan niệm đây là nơi sinh ra các điệu Xòe cổ, là ngọn nguồn của những vòng Xòe. Qua thời gian, bằng sự sáng tạo tuyệt vời mang tầm cao của nghệ thuật, người Thái đã sáng tạo những điệu Xòe, mà mỗi điệu Xòe đều chứa đựng cung bậc cảm xúc, những sắc thái tình cảm khác nhau.
Toàn tỉnh Quảng Trị hiện có 3 tôn giáo chính gồm: Phật giáo, Công giáo và Tin lành. Những năm qua, cộng đồng dân cư các tôn giáo luôn chung sống hòa thuận, tình hình an ninh trật tự (ANTT) xã hội ở địa phương luôn được đảm bảo.
Xã hội -
Thiên An - Mỹ Dung -
06:43, 08/11/2022 Từ ngàn xưa đến nay, người Sán Chỉ sinh sống dưới chân núi Cao Ly tại xã Húc Động, huyện Bình Liêu (tỉnh Quảng Ninh) vẫn duy trì nếp sinh hoạt mang tính cộng đồng cao. Chính từ nét đẹp văn hóa này đã giúp họ đồng lòng cùng nhau vượt qua những khó khăn, hạn chế về điều kiện sống, cùng nhau xây dựng cuộc sống ổn định và phát triển kinh tế…
Gia Lai là một trong những địa phương có nhiều dân tộc sinh sống nhất cả nước (44 dân tộc), tỷ lệ đồng bào DTTS chiếm hơn 46% dân số. Bản sắc văn hoá độc đáo của các dân tộc ở Gia Lai được thể hiện rõ nét nhất qua các lễ hội, sự kiện văn hóa. “Ngày hội di sản và Tuần lễ văn hóa - ẩm thực năm 2022”, vừa diễn ra trong 2 ngày 5 và 6/11, tại khuôn viên Bảo tàng tỉnh Gia Lai, là một trong những minh chứng cho sự hội tụ tinh hoa văn hóa các dân tộc trên địa bàn Gia Lai
Trong những thành quả phát triển ở vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn vừa qua, đáng kể nhất là sự tăng trưởng kinh tế khá cao, tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh, hạ tầng cơ sở vùng nông thôn miền núi có nhiều khởi sắc… Thành quả đó bắt nguồn từ chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước về đầu tư phát triển vùng DTTS, miền núi . Đặc biệt, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng DTTS, miền núi đang được cả hệ thống chính trị triển khai quyết liệt, kỳ vọng sẽ tạo ra cú hích mạnh mẽ để vùng DTTS, miền núi phát triển nhanh, toàn diện, bền vững trong thời gian tới.
Với sự quyết tâm xóa bỏ hủ tục của cả hệ thống chính trị, cuộc sống của đồng bào DTTS ở huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum đang từng bước đổi thay. Kết quả đó cho thấy sự đúng đắn trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, được đông đảo người dân đồng tình, hưởng ứng.
Từ tình yêu âm nhạc dân tộc, anh Kpuih Dyui (làng Ấp, xã Ia Kriêng, huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai) đã mở Câu Lạc bộ Đàn T'rưng, dạy âm nhạc dân tộc miễn phí cho các bạn trẻ trong làng. Qua đó, đã mang đến cho thế hệ trẻ sân chơi lành mạnh, trân trọng, trao truyền, giữ gìn nét đẹp văn hóa âm nhạc truyền thống của dân tộc Gia Rai.