Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Sa Thầy (Kon Tum): Người có uy tín, kênh truyền thông hữu hiệu Chương trình MTQG 1719

Sa Thầy (Kon Tum): Người có uy tín, kênh truyền thông hữu hiệu Chương trình MTQG 1719

Những năm qua, đội ngũ Người có uy tín trên địa bàn huyện biên giới Sa Thầy (Kon Tum) đã phát huy vai trò của mình, chung tay, góp sức cùng với cấp ủy đảng, chính quyền địa phương thực hiện tốt công tác tuyên truyền, vận động Nhân dân chấp hành tốt đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và chăm lo phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống. Đặc biệt, Người có uy tín là một “kênh truyền thông” hữu hiệu Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 đến năm 2025 (Chương trình MTQG 1719) đến với Nhân dân.
Vùng DTTS của Thủ đô trong dòng chảy văn hóa Hà thành: Hài hòa giữa bảo tồn và phát triển (Bài cuối)

Vùng DTTS của Thủ đô trong dòng chảy văn hóa Hà thành: Hài hòa giữa bảo tồn và phát triển (Bài cuối)

Địa phương - Hoài Lê - 06:06, 29/07/2024
Với nguyên tắc bảo đảm hài hòa giữa bảo tồn và phát triển, TP. Hà Nội đặt mục tiêu đến năm 2030, công nghiệp văn hóa là ngành kinh tế mũi nhọn, đóng góp khoảng 8% GRDP của Thành phố. Cùng với các chính sách chung của Thành phố, các địa phương có đông đồng bào DTTS sinh sống của Thủ đô đã và đang vận dụng hiệu quả nguồn lực từ Chương trình MTQG 1719 để bảo tồn và phát triển các giá trị văn hóa độc đáo của đồng bào DTTS, từ đó góp phần làm dày và sâu thêm văn hóa Hà thành.
Vùng DTTS của Thủ đô trong dòng chảy văn hóa Hà thành: Bồi đắp bản sắc đất trăm nghề (Bài 2)

Vùng DTTS của Thủ đô trong dòng chảy văn hóa Hà thành: Bồi đắp bản sắc đất trăm nghề (Bài 2)

Địa phương - Hoài Lê - 06:46, 26/07/2024
Là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của cả nước, Hà Nội còn nổi tiếng là vùng đất “bách nghệ” (trăm nghề). Nghề truyền thống của Hà Nội không chỉ là sinh kế mà còn là nơi lưu giữ, kiến tạo nên giá trị văn hóa Hà thành. Hiện nay, vùng đất trăm nghề được bổ sung, bồi đắp thêm bởi những nghề truyền thống độc đáo của đồng bào các DTTS.
Vùng DTTS của Thủ đô trong dòng chảy văn hóa Hà thành: “Lực đẩy” từ tài nguyên văn hóa (Bài 1)

Vùng DTTS của Thủ đô trong dòng chảy văn hóa Hà thành: “Lực đẩy” từ tài nguyên văn hóa (Bài 1)

Địa phương - Hoài Lê - 06:57, 25/07/2024
Với vị thế là Thủ đô ngàn năm văn hiến, Hà Nội có bề dày lịch sử và nền tảng di sản văn hóa phong phú, đa dạng, nơi hội tụ, kết tinh, tỏa sáng, nơi nuôi dưỡng, thúc đẩy sự sáng tạo văn hóa, nơi tạo ra các sản phẩm và dịch vụ văn hóa chất lượng. Trong dòng chảy đó, vùng DTTS và miền núi của Thủ đô đã phát huy nét đẹp văn hóa truyền thống của các dân tộc, dung hòa với những tinh hoa trong văn hóa Hà thành xưa – nay để cùng xây dựng văn hóa người Hà Nội hào hoa và thanh lịch.
Bảo tồn và phát huy giá trị nhạc cụ truyền thống dân tộc Chăm

Bảo tồn và phát huy giá trị nhạc cụ truyền thống dân tộc Chăm

Địa phương - Thái Tuyên - 09:22, 20/07/2024
Dân tộc Chăm có nhiều loại hình văn hóa phi vật thể hàm chứa những nội dung phong phú, chuyển tải các phương diện rõ nét về xã hội, con người và phản ánh trung thực các hiện tượng xã hội, phong tục tập quán và ước mơ của con người về một xã hội tốt đẹp thông qua diễn trình của lễ hội. Trong đó, nhạc cụ truyền thống đóng vai trò rất quan trọng trong sinh hoạt văn hóa, tôn giáo và tín ngưỡng của người Chăm.
Nghề đan gùi của người Chăm ở Lạc Tánh

Nghề đan gùi của người Chăm ở Lạc Tánh

Địa phương - Bá Minh Truyền - 16:54, 08/07/2024
Đan lát là một nghề thủ công truyền thống của người Chăm ở thị trấn Lạc Tánh, huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận. Các sản phẩm của đan lát gồm có thúng, mủng, nia, giỏ đựng chén, đĩa, giỏ đựng cá… Bên cạnh đó, người Chăm còn làm nghề đan lưới để đánh bắt cá. Tuy nhiên hiện nay, người Chăm chỉ còn bảo tồn nghề đan lát gùi để phục vụ cho nhu cầu sử dụng hằng ngày. Để làm ra một cái gùi hoàn chỉnh, đòi hỏi người thợ cần phải có tính kiên nhẫn, tỉ mỉ và khéo léo cùng với kinh nghiệm được tích lũy nhiều năm.
Sóc Trăng: Nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn giá trị văn hóa Khmer

Sóc Trăng: Nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn giá trị văn hóa Khmer

Địa phương - Phương Nghi - 07:34, 10/06/2024
Những năm qua, tỉnh Sóc Trăng đã thực hiện tốt các chương trình, chính sách liên quan đến công tác bảo tồn và phát huy các giá trị, bản sắc văn hoá đặc trưng của đồng bào Khmer. Đặc biệt, việc thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030; giai đoạn I từ năm 2021 – 2025 (Chương trình MTQG 1719) đã hỗ trợ nguồn lực quan trọng cho công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào gắn với phát triển du lịch.
Xây dựng Làng văn hóa các dân tộc huyện A Lưới thành điểm đến du lịch cộng đồng

Xây dựng Làng văn hóa các dân tộc huyện A Lưới thành điểm đến du lịch cộng đồng

Địa phương - Ngọc Ánh - 16:45, 07/05/2024
Dự án Làng văn hóa truyền thống các dân tộc huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên Huế) với kinh phí gần 20,8 tỉ đồng đang được đẩy nhanh tiến độ xây dựng. Đây là Dự án nằm trong Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn 1 từ năm 2021 - 2025.
Lai Châu: Khôi phục, bảo tồn phát huy nét đẹp văn hóa dân gian 2 dân tộc Si La và Mảng

Lai Châu: Khôi phục, bảo tồn phát huy nét đẹp văn hóa dân gian 2 dân tộc Si La và Mảng

Địa phương - Ngọc Ánh - 14:10, 06/04/2024
Thực hiện Dự án 6 “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các DTTS gắn với phát triển du lịch” thuộc Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lai Châu tổ chức Chương trình biểu diễn nghệ thuật trình diễn dân gian, ngữ văn dân gian dân tộc Si La tại huyện Mường Tè và dân tộc Mảng tại huyện Nậm Nhùn năm 2024.
Lâm Đồng: Chương trình MTQG 1719 “tiếp sức” cho làng truyền thống dân tộc Cơ Ho

Lâm Đồng: Chương trình MTQG 1719 “tiếp sức” cho làng truyền thống dân tộc Cơ Ho

Địa phương - Nguyệt Anh - 13:00, 20/03/2024
Triển khai Dự án 6 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn I: 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719), UBND tỉnh Lâm Đồng đã phê duyệt và thống nhất triển khai thực hiện Dự án bảo tồn làng, bản truyền thống tiêu biểu của các DTTS. Làng truyền thống dân tộc Cơ Ho tại thôn Đưng K’si, xã Đạ Chais, huyện Lạc Dương là một trong những công trình tiêu biểu của Dự án.
Lạng Sơn: Thúc đẩy đầu tư cho văn hóa trở thành nguồn lực phát triển du lịch

Lạng Sơn: Thúc đẩy đầu tư cho văn hóa trở thành nguồn lực phát triển du lịch

Địa phương - Mỹ Dung - 18:26, 27/01/2024
Thực hiện Dự án 6 về “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các DTTS gắn với phát triển du lịch thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I từ 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719), tỉnh Lạng Sơn đã có nhiều giải pháp thiết thực, hiệu quả góp phần biến văn hóa trở thành nguồn lực phát triển du lịch bền vững, mang lại thu nhập, việc làm và phát triển kinh tế, xã hội của địa phương.
Sơn La: Phát triển du lịch gắn với bảo tồn bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số

Sơn La: Phát triển du lịch gắn với bảo tồn bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số

Địa phương - Minh Nhật - Công Minh - 07:15, 23/12/2023
Phát huy giá trị cảnh quan thiên nhiên, những nét văn hóa đặc sắc của đồng bào các dân tộc thiểu số, những năm qua, tỉnh Sơn La đã chỉ đạo cơ quan chức năng phối hợp với các địa phương tập trung thực hiện quy hoạch, thu hút đầu tư, khuyến khích phát triển du lịch, bảo tồn những nét văn hóa đặc sắc của đồng bào các dân tộc thiểu số gắn với xây dựng các điểm du lịch cộng đồng hấp dẫn.
Bạc Liêu: Triển khai hiệu quả Dự án 6 thuộc Chương trình MTQG 1719, nâng cao đời sống tinh thần cho đồng bào Khmer

Bạc Liêu: Triển khai hiệu quả Dự án 6 thuộc Chương trình MTQG 1719, nâng cao đời sống tinh thần cho đồng bào Khmer

Địa phương - Đức Bình và CTV - 12:50, 16/12/2023
Thực hiện Dự án 6, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình MTQG 1719) về bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp của các DTTS gắn với phát triển du lịch. Thời gian qua, tỉnh Bạc Liêu đã triển khai nhiều chương trình, hoạt động nhằm chung tay bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Khmer; phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan thực hiện Dự án "Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các DTTS gắn với phát triển du lịch"…
Sóc Trăng: Khai thác tiềm năng di sản văn hóa đồng bào Khmer trong phát triển du lịch khu vực biên giới biển

Sóc Trăng: Khai thác tiềm năng di sản văn hóa đồng bào Khmer trong phát triển du lịch khu vực biên giới biển

Địa phương - Như Tâm - 13:28, 25/11/2023
Là tỉnh có đông đồng bào Khmer sinh sống, Sóc Trăng đã và đang phát triển các loại hình du lịch đặc trưng sẵn có như, du lịch tâm linh, văn hóa lễ hội; du lịch sinh thái sông nước miệt vườn và du lịch biển gắn với việc khai thác tiềm năng du lịch thông qua tuyến tàu cao tốc Trần Đề - Côn Đảo.
Quảng Bình: Phục dựng nhiều lễ hội truyền thống từ nguồn lực Chương trình MTQG 1719

Quảng Bình: Phục dựng nhiều lễ hội truyền thống từ nguồn lực Chương trình MTQG 1719

Địa phương - Văn Phong - 07:28, 22/11/2023
Sau 3 năm triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, giai đoạn 1: 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719) ở Quảng Bình đã đạt được những kết quả đáng kể. Đối với Dự án 6, thuộc Chương trình MTQG 1719, Quảng Bình đã đã triển khai nhiều hoạt động bảo tồn và khai thác hiệu quả giá trị văn hóa truyền thống của các DTTS trên địa bàn.
Kon Tum: Bảo tồn văn hóa gắn với phát triển du lịch cộng đồng

Kon Tum: Bảo tồn văn hóa gắn với phát triển du lịch cộng đồng

Địa phương - Ngọc Thu - 17:52, 04/08/2023
Với cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, thơ mộng, cùng nhiều giá trị văn hóa truyền thống độc đáo của các dân tộc, Kon Tum có lợi thế phát triển du lịch cộng đồng gắn với bảo tồn bản sắc văn hóa. Đặc biệt, từ khi triển khai thực hiện Dự án 6 "Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tôc thiểu số gắn với phát triển du lịch" thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 tiếp tục tạo đà cho Kon Tum thực hiện tốt hơn nữa công tác phát triển du lịch nói chung và du lịch cộng đồng nói riêng.
Hậu Giang: Chương trình MTQG 1719 tiếp thêm nguồn lực bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá của đồng bào Khmer

Hậu Giang: Chương trình MTQG 1719 tiếp thêm nguồn lực bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá của đồng bào Khmer

Địa phương - Như Tâm - 17:03, 04/08/2023
Trong thời gian qua tỉnh Hậu Giang đã thực hiện tốt các chương trình, chính sách liên quan đến công tác bảo tồn và phát huy các giá trị, bản sắc văn hoá đặc trưng của đồng bào DTTS. Đặc biệt, từ khi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719) đã tiếp thêm nguồn lực quan trọng cho công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào DTTS nói chung và đồng bào Khmer nói riêng gắn với phát triển du lịch trên địa bàn.
Kon Tum: Đồng bào các DTTS tại chỗ được hỗ trợ bảo tồn văn hóa từ Chương trình MTQG

Kon Tum: Đồng bào các DTTS tại chỗ được hỗ trợ bảo tồn văn hóa từ Chương trình MTQG

Địa phương - Nguyệt Anh - 09:00, 22/10/2022
Triển khai Dự án 6 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn I (2021-2025), tỉnh Kon Tum đã ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Dự án bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa cộng đồng 7 DTTS của tỉnh gồm: Ba Na, Xơ Đăng, Giẻ Triêng, Gia Rai, Brâu, Rơ Măm, H’rê.
Bản Đôn - Điểm sáng du lịch cộng đồng ở Thanh Hóa

Bản Đôn - Điểm sáng du lịch cộng đồng ở Thanh Hóa

Địa phương - Quỳnh Trâm - 16:43, 22/06/2022
Nhờ lợi thế thiên nhiên ban tặng, ý chí vươn lên thoát nghèo của đồng bào, bản Đôn, xã Thành Lâm, huyện Bá Thước (Thanh Hóa) từ một bản hoang vu, nghèo nàn, nay đã lột xác thành bản du lịch cộng đồng thu hút khách trong và ngoài nước, nhờ đó đã giúp người dân nơi đây có thêm thu nhập, cải thiện chất lượng cuộc sống.
Nét đẹp văn hóa trong đời sống dân tộc Hoa

Nét đẹp văn hóa trong đời sống dân tộc Hoa

Địa phương - Linh Chi - 10:31, 20/05/2022
Người Hoa là 1 trong 8 cộng đồng dân tộc sinh sống trên địa bàn huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên. Tổ tiên dân tộc Hoa di cư từ Trung Quốc đến Việt Nam vào cuối thời Minh, đầu thời Thanh, kéo dài cho đến nửa đầu thế kỷ XX. Trong quá trình định cư, lập bản, đồng bào người Hoa luôn gìn giữ văn hóa truyền thống, lưu truyền nét đặc sắc riêng trong đời sống sinh hoạt.
Thừa Thiên Huế: Tái hiện lễ mừng lúa mới của đồng bào Cơ Tu

Thừa Thiên Huế: Tái hiện lễ mừng lúa mới của đồng bào Cơ Tu

Địa phương - Minh Thu - 22:54, 19/05/2022
Nằm trong Chương trình “Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc miền núi” tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ XIV, năm 2022, ngày 18/5, UBND huyện Nam Đông đã tổ chức tái hiện Lễ hội mừng lúa mới của đồng bào dân tộc Cơ Tu huyện Nam Đông.