Cây móng quỷ còn có tên gọi khác là cây vuốt quỷ, cây mỏ neo, nhện gỗ... Cây móng quỷ không chỉ là một loại thảo dược quý từ thiên nhiên mà còn được biết đến qua nhiều nghiên cứu như một lựa chọn tiềm năng giúp chăm sóc sức khỏe xương khớp và hỗ trợ duy trì khả năng vận động linh hoạt. Sau đây là một số công dụng của cây móng quỷ mời các bạn tham khảo.
Cây lưỡi bò có tên gọi khác là cây chút chít, thổ đại hoàng, ngưu thiệt, dương đề… có vị chua đắng, tính lạnh. Cây lưỡi bò được biết đến như một dược liệu trong dân gian để điều trị các chứng ghẻ lở, u nhọt, viêm da…Sau đây là một số bài thuốc quý từ cây lưỡi bò mời các bạn tham khảo.
Cây tu hú hay còn gọi là găng tu hú, mây nghiêng pa, găng tía, găng trâu, găng gai… Cây tu hú có tác dụng kích thích gây nôn, gây sảy thai, cầm lỵ. Ngoài ra, cây tu hú còn có tác dụng kháng viêm, chống khuẩn, điều trị mụn nhọt, lở loét, bổ và lợi tiêu hóa. Sau đây là một số bài thuốc từ cây tu hú mời các bạn tham khảo.
Cây mâm xôi còn có tên gọi khác là phúc bồn tử, đùm đũm, đũm hương, mác hủ (Tày), co hu (Thái), ghìm búa (Dao)…Theo y học cổ truyền, cây mâm xôi có vị ngọt chua, tính bình, có công dụng bổ can thận, sáp niệu, trợ dương, cố tinh, minh mục, thường được dùng để chữa các chứng liệt dương, di tinh, muộn con, lao lực, thị lực kém… Dưới đây là các bài thuốc chữa bệnh từ quả mâm xôi mời các bạn tham khảo.
Media -
BDT -
17:30, 20/12/2024 Cơ chế điều trị viêm xoang theo Đông y là xác định rõ căn nguyên gây bệnh và tác động sâu vào kinh can giúp loại bỏ từ từ các triệu chứng viêm xoang đến khi biến mất hoàn toàn. Vì vậy, từ xa xưa, đây là biện pháp chữa viêm xoang được đánh giá cao vì mang đến hiệu quả điều trị lâu dài.
Mận có tên gọi khác là lý tử, lý thực,… có vị ngọt, chua, tính bình. Theo Y học cổ truyền, quả mận có công dụng thanh can, điều nhiệt, giải độc, hoạt huyết, sinh tân, chỉ khát, lợi thủy. Được sử dụng trong điều trị các chứng hư lao, nóng trong xương, chữa tiểu đường, bụng tích nước, bệnh gan, thủy thũng. Sau đây là một số bài thuốc từ cây mận mời các bạn tham khảo.
Sức khỏe -
Minh Nhật -
17:11, 09/12/2024 Đây là loại quả được trồng nhiều ở vùng miền núi miền Trung và trung du miền Bắc. Do mỗi năm chỉ có một mùa nên không được nhiều người biết tới. Tuy nhiên, loại quả này có nhiều tác dụng đối với sức khỏe.
Khoai môn là thực phẩm phổ biến trong nền ẩm thực Việt Nam. Trong cây khoai môn chứa một lượng lớn chất dinh dưỡng quan trọng cho sức khỏe như: Chất đạm, tinh bột, vitamin A, B, C, protein, chất xơ, canxi, phốt phát,... Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích, khoai môn cũng có thể gây những bất lợi nếu không sử dụng đúng cách. Để hiểu rõ về công dụng của cây khoai môn đối với sức khỏe con người mời các bạn tham khảo những thông tin sau đây.
Mật nhân hay còn được gọi với tên khác là bách bệnh, mật nhơn; cây bá bệnh... có vị đắng, tính ôn. Theo y học cổ truyền, cây mật nhân được biết đến với nhiều công dụng như khí huyết lưỡng hư, cơ thể yếu mệt, thiếu máu, ăn uống kém, khó tiêu, các bệnh tả, lỵ… Sau đây là một số bài thuốc từ cây mật nhân mời các bạn tham khảo.
Media -
BDT -
22:12, 27/02/2025 Mùa Xuân trăm hoa đua nở và cũng là thời điểm nhiều loại hoa được thu hái để sử dụng làm thuốc quanh năm... dưới đây là một số bài thuốc tiêu biểu
Cây chùm bao còn có tên gọi khác là cây lạc tiên, dây nhãn lồng, cỏ hồng tiên theo cách gọi của dân tộc Thái; dây lưới, mò pì, mác quánh mon theo cách gọi của dân tộc Tày. Cây chùm bao có công dụng an thần, gây ngủ, điều kinh, điều trị suy nhược thần kinh, ho, phù thũng... Sau đây là một số công dụng và bài thuốc từ cây chùm bao mời các bạn tham khảo.
Cảm lạnh là bệnh viêm đường hô hấp trên phổ biến, thường xảy ra vào thời điểm giao mùa, từ tháng 9 đến tháng 4 năm sau. Trẻ nhỏ, người già và những người có sức đề kháng kém là những đối tượng dễ mắc cảm lạnh nhất. Để điều trị căn bệnh này bạn có thể dùng những loại thảo dược vườn nhà để hỗ trợ điều trị một cách hiệu quả, an toàn nhất.
Cảm cúm là một bệnh lý do siêu vi trùng gây ra. Cảm cúm gây ra các triệu chứng nhiễm trùng đường hô hấp thông thường nhưng có thể kéo dài và biến chứng nguy hiểm, đặc biệt nghiêm trọng ở trẻ nhỏ, người già và người có hệ miễn dịch suy giảm. Để phòng và trị cúm an toàn, hiệu quả, mời bạn tham khảo ngay những bài thuốc điều trị cảm cúm từ cây lá vườn nhà sau đây.
Sức khỏe -
Minh Nhật -
17:15, 23/01/2025 Lê hấp trị ho là một bài thuốc, được lưu truyền trong dân gian từ xa xưa. Đây cũng là một trong những cách trị ho an toàn.
Trong cuộc sống hiện đại với nhịp sống hối hả và áp lực công việc, chứng mất ngủ trở thành vấn đề không hiếm gặp. Nhiều người tìm đến các loại thuốc an thần và trấn tĩnh của y học hiện đại để cải thiện giấc ngủ, nhưng không ít trường hợp các thuốc này không hiệu quả hoặc gây ra tác dụng phụ không mong muốn.
Media -
BDT -
20:53, 02/10/2024 Không chỉ cho quả bổ dưỡng, mà các bộ phận của cây ổi, trong đó có lá ổi, đều được dùng làm thuốc chữa bệnh. Theo Đông y, lá ổi có vị chát, có nhiều chất Tanin nên giúp làm săn niêm mạc ruột, làm giảm tiết dịch ruột, giảm nhu động ruột, có tác dụng kháng khuẩn...; trị chấn thương và vết loét, chữa bệnh Zona...
Cây ngải cau còn có tên gọi khác là tiên mao, cồ nốc lan, sâm cau, soọng ca, thài léng,… có vị cay, tính ấm. Cây ngải cau thường được sử dụng cho nam giới thận dương hư suy, tinh lạnh, liệt dương, tay chân yếu mỏi, phụ nữ tử cung lạnh, khí hư bạch đới, tiểu đục...Sau đây là một số bài thuốc dân gian từ cây ngải cau mời các bạn tham khảo.
Cây hà thủ ô trắng còn có tên gọi khác là dây sữa bò, củ vú bò, mã liên an, khâu nước, dây mốc, cây sừng bò....có tính mát, vị đắng chát. Trong dân gian, cũng như y học cổ truyền có nhiều bài thuốc, cách chế biến hà thủ ô trắng để sử dụng chăm sóc sức khỏe con người hiệu quả nhất. Dưới đây là một số công dụng và bài thuốc dân gian có sử dụng hà thủ ô mời các bạn tham khảo.
Củ ráy còn có tên gọi khác là ráy dại, dã vu, khoai sáp… có tính hàn, vị nhạt, nhiều độc, dễ gây ngứa nên khi ăn hoặc uống dễ cảm thấy ngứa vùng miệng - họng. Trong dân gian, củ ráy thường được dùng làm thuốc chữa sưng bàn tay, bàn chân, mụn nhọt, ghẻ,...Sau đây là một số bài thuốc chữa bệnh từ củ ráy mời các bạn tham khảo.
Gừng đen còn có tên gọi khác là ngải tím, ngải đen, nga truật… có vị cay và tính chất ấm, nóng. Trong y học cổ truyền gừng đen được sử dụng hỗ trợ điều trị hiệu quả một số bệnh về tiêu hoá, viêm nhiễm và tăng cường hệ miễn dịch... Sau đây là những công dụng tuyệt vời với sức khỏe của củ gừng đen mời các bạn tham khảo.