Media -
Ngọc Chí -
22:57, 07/11/2023 Với những nghệ nhân am hiểu về văn hóa dân tộc và sự chung tay của cộng đồng, làng Đăk Răng, xã Đăk Dục, huyện Ngọc Hồi đã giữ gìn được những nét văn hóa đặc trưng của người Gié Triêng. Với những giá trị văn hóa độc đáo, huyện Ngọc Hồi đã định hướng và xây dựng làng Đăk Răng thành Làng du lịch văn hóa cộng đồng.
Media -
Ngọc Chí -
11:00, 07/09/2023 Kon Tum một “vùng văn hóa” đa dạng và phong phú về bản sắc văn hóa với 43 dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó có 07 dân tộc thiểu số (DTTS) tại chỗ gồm: Ba Ba, Xơ Đăng, Gié Triêng, Gia Rai, B’râu, Rơ Măm, Hrê. Cộng đồng các DTTS tại chỗ ở Kon Tum sở hữu một kho tàng văn hóa đồ sộ. Biểu hiện sinh động trong hệ thống di sản văn hóa vật thể và phi vật thể, như: kiến trúc nhà, các loại nhạc cụ, vật dụng sinh hoạt, văn học nghệ thuật, luật tục, tín ngưỡng… Tuy nhiên, trong quá trình hội nhập, giao lưu và tiếp biến văn hóa rộng mở, có những tác động tiêu cực đến các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các DTTS tại chỗ ở Kon Tum. Đó là nhiều lễ hội đậm đà bản sắc văn hóa, nhiều nghề sản xuất thủ công truyền thống bị mai một, thất truyền, hoặc biến dạng, pha tạp.
Sáng 28/7, UBND huyện Ngọc Hồi (tỉnh Kon Tum) tổ chức khai mạc Liên hoan đàn và hát dân ca các dân tộc lần thứ I, năm 2023.
Tin tức -
Mỹ Dung -
00:23, 24/07/2023 Ngày 23/7, tại Nhà văn hóa dân tộc Sán Chỉ, xã Đại Dực, huyện Tiên Yên (Quảng Ninh), Tỉnh đoàn Quảng Ninh tổ chức chương trình ra quân Ngày cao điểm chung tay xây dựng Nông thôn mới và Ngày Chủ nhật xanh lần thứ III năm 2023, gắn với các hoạt động tuổi trẻ tham gia bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc.
Trong 4 ngày (từ ngày 17 - 20/7), tại Tp. Móng Cái (Quảng Ninh) diễn ra Lễ hội đình Trà Cổ với những nghi lễ mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc nơi vùng biên Tổ quốc.
Với niềm đam mê bất tận về âm nhạc dân tộc, chàng trai dân tộc Gia Rai - Siu Thưm (SN 1983, làng 50, Tp. Pleiku, Gia Lai) không chỉ tài năng trong hát dân ca, chơi nhạc cụ, mà còn thành lập một đội cồng chiêng, truyền dạy âm nhạc, trình diễn trong các lễ hội. Qua đó, góp phần bảo tồn và phát huy âm nhạc dân tộc đang dần mai một trong thế hệ trẻ.
Với phương châm “Không thể có tỉnh phát triển nếu văn hóa chưa phát triển, không thể là tỉnh đáng sống nếu thiếu cư dân văn minh, văn hóa”, Vĩnh Phúc lấy việc phát triển kinh tế - xã hội gắn liền với xây dựng một nền văn hóa bền vững làm kim chỉ nam xuyên suốt quá trình phấn đấu của tỉnh.
Từ ngày 2 - 22/4, tại UBND xã Lệ Viễn, huyện Sơn Động (Bắc Giang) sẽ tổ chức lớp truyền dạy múa Tắc Xình, hát dân ca Sấng Cọ nhằm bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc Sán Chí. Đây là một trong nhưng nội dung thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030.
Tin tức -
Hồng Phúc -
11:35, 14/02/2023 Với thời lượng khoảng 40 phút, bộ phim tài liệu đặc biệt nhân kỷ niệm 80 năm ra đời Đề cương về văn hóa Việt Nam đang được Hãng phim Tài liệu và Khoa học Trung ương gấp rút triển khai, hoàn thiện.
Gìn giữ, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc là nhiệm vụ quan trọng; đặc biệt thông qua môi trường giáo dục ngay trên ghế nhà trường sẽ giúp học sinh có những hiểu biết về truyền thống, bản sắc văn hóa của các dân tộc; cũng như hình thành sự tự tôn, tự hào về văn hóa truyền thống của dân tộc mình.
Trong hai ngày 7 - 8/2, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên tổ chức Hội nghị chuyên đề tích hợp nội dung giáo dục văn hóa dân tộc trong một số môn học, hoạt động giáo dục.
Những dấu ấn từ năm 2021 - 2022 chắc chắn sẽ là điểm tựa cho giấc mơ chấn hưng văn hóa dân tộc trong năm 2023.
Tuần Văn hóa - Du lịch Gia Lai diễn ra tại Tp. Pleiku đã khép lại với những sự kiện quan trọng, ý nghĩa, hấp dẫn. Trong đó, hoạt động tôn vinh giá trị bản sắc văn hóa dân tộc đã để lại dấu ấn tốt đẹp trong lòng người dân và du khách.
Bằng trách nhiệm và uy tín của mình, những Người có uy tín đã cùng Nhân dân các dân tộc trên địa bàn huyện Văn Yên (Yên Bái) tích cực bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa, từng bước xóa bỏ các hủ tục, mê tín dị đoan, xây dựng quê hương văn minh, giàu đẹp.
UBND huyện Đam Rông (Lâm Đồng) vừa có quyết định phê duyệt báo cáo kinh tế - kỹ thuật công trình Khu bảo tồn văn hóa dân tộc trên địa bàn xã Đạ Tông.
Di sản văn hóa phi vật thể được sinh ra trong đời sống cộng đồng và được gìn giữ, phát huy tốt nhất trong cộng đồng. Trong bối cảnh xã hội hiện đại, người trẻ dần quên đi những giá trị văn hóa truyền thống, thì vai trò của các nghệ nhân lại càng quan trọng. Hiện nay, các nghệ nhân không chỉ được Đảng, Nhà nước tôn vinh mà còn được hưởng những chính sách đãi ngộ thiết thực, kịp thời để những “báu vật sống” chuyên tâm cống hiến cho công tác bảo tồn, truyền giữ văn hóa dân tộc.
Gia Lai là một trong những địa phương có nhiều dân tộc sinh sống nhất cả nước (44 dân tộc), tỷ lệ đồng bào DTTS chiếm hơn 46% dân số. Bản sắc văn hoá độc đáo của các dân tộc ở Gia Lai được thể hiện rõ nét nhất qua các lễ hội, sự kiện văn hóa. “Ngày hội di sản và Tuần lễ văn hóa - ẩm thực năm 2022”, vừa diễn ra trong 2 ngày 5 và 6/11, tại khuôn viên Bảo tàng tỉnh Gia Lai, là một trong những minh chứng cho sự hội tụ tinh hoa văn hóa các dân tộc trên địa bàn Gia Lai
Bằng tình yêu và trách nhiệm của bản thân, văn hóa dân tộc như nhạc cụ, trang phục, bài hát, chữ viết và phong tục tập quán của đồng bào đã được những Người có uy tín gìn giữ, bảo tồn, phát huy. Ngày qua ngày, họ như những ”sứ giả” lan tỏa tình yêu văn hóa dân tộc đến mỗi người dân.
Chị Hồ Thị Viên (32 tuổi, làng Pơ Nang, xã Tú An, thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai) được dân làng Pơ Nang nhìn nhận, là người “giữ hồn” văn hóa dân tộc, bởi tình yêu, sự đóng góp của chị trong việc gìn giữ và trao truyền di sản văn hóa của dân tộc Ba Na cho thế hệ trẻ.
Những thanh đá tưởng như vô tri, nhưng qua bàn tay chế tác của nghệ nhân đã ngân lên thanh âm của đá trong trẻo, lảnh lót như tiếng vang vọng của đại ngàn. Mỗi giai điệu của đàn đá chính là sự “ký âm” bằng trái tim, bằng truyền thống văn hóa dân tộc. Người góp phần đánh thức những thanh âm ấy, phải kể đến nhạc sĩ Nguyễn Phương Đông.