Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27

Tin tức mới nhất về: Văn hóa Chăm

Trưng bày chuyên đề Di sản văn hóa Chăm Ninh Thuận – Quảng Nam

Trưng bày chuyên đề Di sản văn hóa Chăm Ninh Thuận – Quảng Nam

Tin tức - Nga Anh (T/h) - 16:03, 16/04/2021
Nhân Kỷ niệm 46 năm Ngày giải phóng tỉnh Ninh Thuận (16/4/1975 – 16/4/2021) và hướng tới Kỷ niệm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2021), sáng 16/4, tại thành phố Phan Rang – Tháp Chàm, Trung tâm Nghiên cứu văn hóa Chăm (Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Ninh Thuận) phối hợp với Bảo tàng tỉnh Quảng Nam tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề “Di sản văn hóa Chăm Ninh Thuận – Quảng Nam”.
Di sản văn hóa Chăm - Tiềm năng lớn để phát triển du lịch

Di sản văn hóa Chăm - Tiềm năng lớn để phát triển du lịch

Sắc màu 54 - Bá Minh Truyền - 18:46, 30/06/2023
Người Chăm sớm gắn kết với cư dân các quốc gia ở Đông Nam Á qua con đường thương mại, tôn giáo và giao lưu văn hóa. Quá trình giao lưu, tiếp biến văn hóa Ấn Độ, người Chăm đã “bản địa hóa” nhiều yếu tố để tạo thành bản sắc đặc trưng của người Chăm qua cách thức hành lễ và các tập quán tín ngưỡng trong đời sống hằng ngày. Chính vì vậy, di sản văn hóa Chăm là sợi chỉ để kết nối với cộng đồng ASEAN trong giao lưu văn hóa và phát triển du lịch ở Việt Nam.
Lễ hội Rija Nagar - Không gian lan tỏa các giá trị văn hóa Chăm

Lễ hội Rija Nagar - Không gian lan tỏa các giá trị văn hóa Chăm

Sắc màu 54 - Bá Minh Truyền - 21:27, 16/05/2023
Rija Nagar là di sản lễ hội được diễn ra đầu tiên vào tháng Giêng theo lịch Chăm (vào khoảng tháng 4 dương lịch), có sự tham gia, hưởng ứng của cộng đồng. Lễ hội Rija Nagar được cả cộng đồng người Chăm Bàni và Chăm Bàlamôn tổ chức. Đây là nét độc đáo trong sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng của người Chăm.
Trưng bày

Trưng bày "Di sản văn hóa Chăm Ninh Thuận" tại Cà Mau

Sắc màu 54 - PV - 10:02, 21/05/2023
Từ ngày 20/5 đến 30/6/2023, tại địa chỉ số 221, Ngô Quyền, phường 1, Tp. Cà Mau, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Cà Mau tổ chức khai mạc trưng bày "Di sản văn hóa Chăm Ninh Thuận", nhằm giới thiệu những nét đặc sắc về văn hóa; quảng bá hình ảnh, hiện vật đặc trưng của nền văn hóa Chăm Ninh Thuận đến du khách tham quan và nghiên cứu.
Sắp diễn ra Ngày Văn hóa - Du lịch Ninh Thuận năm 2022

Sắp diễn ra Ngày Văn hóa - Du lịch Ninh Thuận năm 2022

Sắc màu 54 - Nguyệt Anh - 18:57, 23/09/2022
Ngày Văn hóa - Du lịch Ninh Thuận năm 2022 sẽ diễn ra trong 3 ngày (30/9- 2/10) tại phố Đinh Tiên Hoàng, quận Hoàn Kiếm (Hà Nội). Ngày hội do UBND tỉnh Ninh Thuận phối hợp với UBND TP. Hà Nội tổ chức.
Ninh Thuận đa dạng các loại hình du lịch dịp lễ 30/4 và 1/5

Ninh Thuận đa dạng các loại hình du lịch dịp lễ 30/4 và 1/5

Sắc màu 54 - PV - 14:01, 27/04/2023
Để chuẩn bị tốt các điều kiện phục vụ du khách nhân dịp Lễ 30/4 và 1/5 dự báo sẽ tăng cao, tỉnh Ninh Thuận đang triển khai các giải pháp, chủ động tổ chức nhiều loại hình dịch vụ, sản phẩm đáp ứng nhu cầu vui chơi lành mạnh, an toàn cho du khách.
Văn hóa Chăm trên đại ngàn Tây Nguyên

Văn hóa Chăm trên đại ngàn Tây Nguyên

Sắc màu 54 - Lê Hường - 15:38, 21/01/2020
Di chỉ khảo cổ (đồ đá, gốm, đồ đồng...) được phát hiện và công bố cho thấy, hàng nghìn năm trước, con người Tây Nguyên đã có sự giao thoa, gần gũi với cư dân vùng Duyên hải miền Trung. Từ những di tích hiện hữu đến những phế tích và các cổ vật tìm thấy trong lòng đất đã chứng minh văn hóa Chăm đã xuất hiện sớm trên vùng đất đỏ bazan này.
Giao lưu biểu diễn nghệ thuật dân gian Chăm giữa tỉnh Ninh Thuận và tỉnh Bình Định

Giao lưu biểu diễn nghệ thuật dân gian Chăm giữa tỉnh Ninh Thuận và tỉnh Bình Định

Sắc màu 54 - T.Nhân - 23:07, 06/07/2023
Chiều 6/7, tại khuôn viên Tháp Đôi, Tp. Quy Nhơn, Sở Văn Hóa và Thể thao Bình Định đã tổ chức buổi giao lưu biểu diễn nghệ thuật dân gian Chăm giữa tỉnh Ninh Thuận và tỉnh Bình Định.
Người cán bộ nặng lòng với văn hóa Chăm

Người cán bộ nặng lòng với văn hóa Chăm

Xã hội - Thúy Hồng - 14:43, 26/12/2020
Về Bắc Bình (Bình Thuận) hỏi về anh Ức Viết Vòng, hầu như ai cũng biết bởi anh không chỉ là người cán bộ gương mẫu, luôn quan tâm chia sẻ những khó khăn trong cuộc sống với đồng bào dân tộc Chăm nơi đây, mà anh còn là một cán bộ nặng lòng với văn hóa Chăm.
Inrasara - “Thư viện sống” về văn hóa Chăm

Inrasara - “Thư viện sống” về văn hóa Chăm

Sắc màu 54 - Văn Hoa - 12:09, 25/08/2020
Inrasara tên thật là Phú Trạm sinh ra và lớn lên tại làng Mỹ Nghiệp, thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước (Ninh Thuận), người được ví như “thư viện sống” về văn hóa dân tộc Chăm. Bởi lẽ, cả cuộc đời, sự nghiệp của ông đều dành cho văn hóa dân tộc Chăm với sứ mệnh cầu nối dân tộc Chăm.
Về An Phú để đắm mình trong văn hóa Chăm

Về An Phú để đắm mình trong văn hóa Chăm

Sắc màu 54 - N.Tâm – H.Diễm - 17:29, 09/05/2022
Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch làng Chăm An Giang lần thứ IX, năm 2022 được tổ chức sau tháng lễ Ramadan, với nhiều hoạt động trình diễn văn hóa, văn nghệ, ẩm thực đặc sắc, mang đậm nét văn hóa của đồng bào Chăm. Sự kiện diễn ra tại huyện đầu nguồn An Phú, không chỉ thu hút đồng bào Chăm tham gia mà còn hấp dẫn bao du khách từ nhiều địa phương trong vùng về đến với vùng đất đầu nguồn sông Hậu này.
Văn hoá Chăm trong đời sống đương đại

Văn hoá Chăm trong đời sống đương đại

Sắc màu 54 - Thành Nhân - 15:59, 02/03/2021
Văn hóa Chăm, với nhiều loại hình nghệ thuật độc đáo cùng hệ thống kiến trúc đền tháp đang trở thành sản phẩm du lịch, thu hút nhiều du khách đến với các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, Phú Yên, Bình Định...
Bảo tồn và phát huy văn hóa Chăm

Bảo tồn và phát huy văn hóa Chăm

Sắc màu 54 - PV - 11:01, 20/08/2020
Đồng bào Chăm sinh sống rải rác ở các tỉnh phía Nam như Gia Lai, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đồng Nai, Tây Ninh, TPHCM, An Giang... với một nền văn hóa đặc sắc thông qua những kiến trúc, lễ hội, trang phục… Tuy nhiên, theo thời gian, văn hóa của đồng bào cũng đã có những biến đổi, cần bảo tồn tránh mai một…
Sự cuốn hút của vùng đất thánh địa

Sự cuốn hút của vùng đất thánh địa

Sắc màu 54 - Minh Ngọc – Trọng Khang - 14:25, 10/06/2022
Giữa bạt ngàn núi, bạt ngàn cây rừng, Mỹ Sơn (Quảng Nam) vẫn long lanh như bàn tay búp măng của thiếu nữ Chăm đang thả mình cùng vũ điệu Apsara huyền thoại, hòa trong tiếng kèn đắm đuối của những nghệ nhân hoài tưởng về một vùng thánh địa. Những giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể mà Di sản Mỹ Sơn đang mang trong mình vẫn đang chờ đợi con người tiếp tục giải mã.