Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27

Tin tức mới nhất về: Tổ hợp tác

Tổ hợp tác ở khu vực miền núi: Cần khắc phục tình trạng hình thành tự phát

Tổ hợp tác ở khu vực miền núi: Cần khắc phục tình trạng hình thành tự phát

Công tác Dân tộc - PV - 14:51, 01/02/2018
Từ ngày 15/3/2017, các đối tượng không phải là pháp nhân (ví dụ như hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân) sẽ không được vay vốn tại các tổ chức tín dụng. Đây là một trong những điểm mới được quy định tại Thông tư 39/2016/TT-NHNN, ngày 30/12/2016 của Ngân hàng Nhà nước. “Điểm mới” này đang thực sự gây lo lắng cho không ít hộ gia đình, tổ hợp tác muốn mở rộng sản xuất kinh doanh, nhất là ở khu vực miền núi.
Tổ hợp tác xoài Tân Đức (Bình Thuận): Hướng đến sản phẩm OCOP

Tổ hợp tác xoài Tân Đức (Bình Thuận): Hướng đến sản phẩm OCOP

Kinh tế - Bảo Ngọc - 05:22, 20/11/2023
Xã Tân Đức, huyện Hàm Tân là một trong những địa phương có diện tích trồng xoài lớn trong tỉnh Bình Thuận. Để xây dựng thương hiệu và tăng cơ hội xuất khẩu cho loại trái cây này, địa phương đã thành lập Tổ hợp tác xoài Tân Đức với trên 23 ha. Tháng 2/2023, Tổ hợp tác này được cấp mã số vùng trồng xuất khẩu sang thị trường Hàn Quốc, Australia và NewZealand. Hiện, Tổ hợp tác xoài Tân Đức đang nỗ lực gắn sao OCOP cho trái xoài địa phương.
Đồng bào Cơ Tu thoát nghèo nhờ liên kết sản xuất với Hợp tác xã

Đồng bào Cơ Tu thoát nghèo nhờ liên kết sản xuất với Hợp tác xã

Kinh tế - Tiêu Dao - 15:52, 22/10/2023
Người Cơ Tu ở Tây Giang (Quảng Nam) đã có thu nhập cao hơn nhờ tham gia liên kết cùng HTX trồng dược liệu. Những sản phẩm từ đẳng sâm, sâm ba kích nổi tiếng ở địa phương đã giúp đồng bào nơi đây có thu nhập đáng kể.
Ra mắt Tổ hợp tác trồng chanh leo tại Thanh Sơn

Ra mắt Tổ hợp tác trồng chanh leo tại Thanh Sơn

Kinh tế - Quỳnh Trâm - 19:11, 01/08/2023
Ngày 1/8, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh Thanh Hóa tổ chức trao tặng gần 10.000 cây giống chanh leo và ra mắt “Tổ hợp tác trồng cây chanh leo do phụ nữ làm chủ xã Thanh Sơn, huyện Như Xuân”.
Vai trò của kinh tế tập thể trong nông nghiệp ở Kiên Giang

Vai trò của kinh tế tập thể trong nông nghiệp ở Kiên Giang

Kinh tế - PV - 17:22, 22/10/2020
Với gần 2.700 tổ hợp tác, hợp tác xã (HTX) đang hoạt động, những năm qua, kinh tế tập thể trên địa bàn tỉnh Kiên Giang đang từng bước khẳng định vai trò, hiệu quả không thể thiếu trong việc liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp. Từ đó, mang lại thu nhập và đời sống ổn định cho các thành viên.
Tổ hợp tác Cà phê của tình anh em người Cơ Ho

Tổ hợp tác Cà phê của tình anh em người Cơ Ho

Kinh tế - Minh Đạo - 02:29, 24/10/2023
Vượt qua tập quán canh tác truyền thống, 6 cô gái dân tộc Cơ Ho xã Đinh Trang Hòa, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng tiên phong áp dụng thực hành nông nghiệp sinh thái. Sản phẩm cà phê sạch của Tổ hợp tác Oh mi Kơho đang hoàn tất hồ sơ VietGAP và OCOP, trở thành điển hình của vùng nông thôn mới có đông đồng bào DTTS ở Lâm Đồng.
Chi, tổ hội nông dân nghề nghiệp: Mô hình phù hợp, hoạt động hiệu quả

Chi, tổ hội nông dân nghề nghiệp: Mô hình phù hợp, hoạt động hiệu quả

Nghề nghiệp - Việc làm - PV - 12:04, 05/10/2021
Sau hơn 1 năm thực hiện Nghị quyết số 04-NQ/HNDTW ngày 5/8/2019 của Ban Chấp hành Trung ương Hội Nông dân (HND) Việt Nam (khóa VII) về "Đẩy mạnh xây dựng chi HND nghề nghiệp, tổ HND nghề nghiệp”, toàn tỉnh Bắc Giang đã thành lập mới nhiều chi, tổ HND nghề nghiệp. Các mô hình này phát huy hiệu quả, tạo nhiều sản phẩm và thu nhập cho nông dân, góp phần đổi mới hình thức hoạt động Hội.
Đăk Glei (Kon Tum): Phát triển kinh tế tập thể, giúp đồng bào DTTS có thu nhập ổn định

Đăk Glei (Kon Tum): Phát triển kinh tế tập thể, giúp đồng bào DTTS có thu nhập ổn định

Kinh tế - Phạm Nguyên - 14:51, 30/11/2022
Với đặc thù địa phương có hơn 90% dân số là đồng bào DTTS, sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, những năm qua, chính quyền huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum đã quan tâm hỗ trợ phát triển kinh tế tập thể, nòng cốt là Hợp tác xã, Tổ hợp tác. Qua đó, góp phần nâng cao chất lượng nông sản, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người dân địa phương.
Tổ hợp tác Ba Tầng tạo việc làm cho phụ nữ Bru - Vân Kiều

Tổ hợp tác Ba Tầng tạo việc làm cho phụ nữ Bru - Vân Kiều

Kinh tế - Tiêu Dao - 17:29, 09/09/2023
Được hỗ trợ đầu tư và thành lập tổ hợp tác đã giúp hàng chục phụ nữ DTTS ở vùng biên Quảng Trị có sinh kế mới từ sản phẩm măng rừng - một sản phẩm sạch đang được thị trường ưa chuộng.
Hội Nông dân tỉnh Quảng Ninh đánh giá hoạt động các mô hình kinh tế tập thể giai đoạn 2018 - 2022

Hội Nông dân tỉnh Quảng Ninh đánh giá hoạt động các mô hình kinh tế tập thể giai đoạn 2018 - 2022

Tin địa phương - Thiên An - Mỹ Dung - 23:00, 04/07/2022
Ngày 4/7, tại Tp. Hạ Long, Hội Nông dân tỉnh Quảng Ninh tổ chức Hội nghị chuyên đề đánh giá hoạt động các mô hình kinh tế tập thể giai đoạn 2018 - 2022.
Phụ nữ vùng sâu khởi nghiệp từ cây Atisô

Phụ nữ vùng sâu khởi nghiệp từ cây Atisô

Khởi nghiệp - PV - 17:02, 20/10/2021
Hơn 3 năm xây dựng “Tổ hợp tác sản xuất theo chuỗi giá trị cây atisô”, phụ nữ dân tộc thiểu số (DTTS) xã vùng sâu Đạ Sar, huyện Lạc Dương (Lâm Đồng) đã tích cực hưởng ứng tham gia chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Từ đó, có thu nhập ổn định, góp phần xóa đói giảm nghèo tại địa phương.
Tổ hợp tác Iem Gõh Chu Ru

Tổ hợp tác Iem Gõh Chu Ru

Khoa học - Công nghệ - Đinh Hiển - Ánh Dương - 14:59, 02/02/2021
Những năm gần đây, đồng bào Chu Ru ở huyện Đơn Dương (Lâm Đồng) đang có những mùa Xuân no ấm. Đây là kết quả từ sự nỗ lực lao động sản xuất. Đặc biệt là sự nhanh nhạy học hỏi, áp dụng khoa học - kỹ thuật, đưa những loại cây trồng mới, phù hợp với đồng đất, khí hậu, lại đang được người tiêu dùng lựa chọn vào sản xuất. Nhờ đó, nông sản tăng cả về số lượng, chất lượng, giá trị thu nhập được nâng lên gấp nhiều lần.
Cô gái dân tộc Mông giúp đồng bào làm giàu từ thổ cẩm dân tộc

Cô gái dân tộc Mông giúp đồng bào làm giàu từ thổ cẩm dân tộc

Xã hội - Thuý Hồng- Hồng Phúc - 09:27, 25/12/2022
Từ nhỏ được tiếp xúc với nghề dệt thổ cẩm truyền thống của bà, của mẹ, cô gái dân tộc Mông Tráng Thị Cầu, ở xã Nà Bủng, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên đã tìm tòi, sáng tạo trong nghề để biến sản phẩm thổ cẩm dân tộc mình trở thành hàng hóa giúp gia đình và bà con trong xã phát triển kinh tế.