Những năm gần đây, mô hình du lịch cộng đồng gắn với bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa đang được nhiều hộ đồng bào dân tộc ở huyện Thường Xuân tỉnh Thanh Hóa khai thác trong phát triển kinh tế hộ. Tuy nhiên, để đồng bào có thu nhập bền vững, cũng như bảo vệ tài nguyên, môi trường sinh thái, giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa độc đáo của đồng bào DTTS, thì việc phát triển du lịch cộng đồng phải được thực hiện có lộ trình, khoa học cùng với nguồn lực đầu tư hỗ trợ địa phương và người dân tương xứng.
Trong quá trình hoạt động, cơ sở thu mua gỗ keo tại thôn Tú, xã Xuân Thắng, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hoá ngoài việc gây ô nhiễm môi trường về tiếng ồn và không khí, còn tiềm ẩn nguy cơ gây mất an toàn giao thông, khiến cho người dân tại địa phương lo lắng có ý kiến đến các cấp.
Media -
BDT -
05:30, 31/08/2024 Môi trường, không khí ô nhiễm, đặc biệt là bụi mịn gây ra hàng loạt các bệnh lý về đường hô hấp như viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi… Để hỗ trợ phòng ngừa và cải thiện các bệnh lý hô hấp, nhiều người đã lựa chọn sử dụng thảo dược như lá Thường xuân, Keo ong, Cúc hoa... như một người bạn đồng hành cho cả gia đình.
Thường Xuân là huyện miền núi biên giới, nằm ở phía Tây của tỉnh Thanh Hoá, là một trong 62 huyện nghèo của cả nước. Việc triển khai hiệu quả các chương trình MTQG, đặc biệt hiện nay là Chương trình phát triển kinh tế - xã hội vùng DTTS, miền núi, giai đoạn 2021-2025 (gọi tắt Chương trình MTQG 1719) là động lực, cơ hội để các bản làng thay đổi diện mạo, để đồng bào DTTS an cư, vươn lên phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập, từng bước cải thiện chất lượng cuộc sống...
Theo kế hoạch, tỉnh Thanh Hóa sẽ tổ chức Đại hội đại biểu các DTTS cấp tỉnh lần thứ IV - năm 2024 vào tháng 11. Cùng nhìn lại những thành tựu của tỉnh về lĩnh vực công tác dân tộc, thực hiện chính sách sau 5 năm thực hiện Quyết tâm thư tại Đại hội lần thứ III - năm 2019 là cơ sở để tỉnh có những định hướng quan trọng trong giai đoạn tới, từ đó quyết tâm tạo đột phá phát triển nhanh, bền vững vùng DTTS và miền núi của tỉnh.
Hàng trăm bộ hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (CNQSDĐ) ở các xã miền núi Xuân Thắng, Tân Thành, Lương Sơn, huyện Thường Xuân (Thanh Hóa) không được giải quyết. Tìm hiểu nguyên nhân thì cơ quan này đổ tại đơn vị kia, rốt cuộc trách nhiệm thuộc về ai?
Bạn đọc -
Quỳnh Trâm -
17:24, 11/06/2023 Vừa qua, Báo Dân tộc và Phát triển nhận được đơn thư phản ánh của người dân thôn Tiến Sơn 1, thị trấn Thường Xuân xung quanh việc không rõ ràng minh bạch trong việc cấp phát hỗ trợ gạo cho đồng bào DTTS tự nguyện trồng rừng, chăm sóc, bảo vệ rừng giai đoạn 2016 - 2020 theo quyết định của Thủ tướng chính phủ.
Ban Quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa đang triển khai Dự án khoa học Điều tra, bảo tồn và phát triển các loài trong họ Cầy (Viverridae) tại Khu bảo tồn (2021 - 2023).
Kinh tế -
Quỳnh Chi -
08:39, 22/04/2021 Nghề nuôi ong đang ngày càng phát triển ở huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hoá. Nhờ đó, những năm gần đây, nhiều hộ gia đình ở địa phương này luôn có được nguồn thu nhập ổn định, thoát nghèo. Điển hình như ông Lê Thọ Cuốn, ở xã Xuân Dương, 40 năm qua gắn bó với nghề nuôi ong đã cho gia đình ông thu nhập cao.
Bạn đọc -
Quỳnh Trâm -
16:15, 16/03/2023 Dự án đường giao thông từ thôn Kha (xã Luận Khê) đi thôn Pà Cầu, xã Xuân Lộc do UBND huyện Thường Xuân (Thanh Hóa) làm chủ đầu tư được phê duyệt từ năm 2019, với số vốn hơn 40 tỷ đồng. Khi thi công mới phát hiện dự án đi qua đất rừng tự nhiên, buộc phải ngừng thi công để xin ý kiến của Chính phủ.
Bạn đọc -
Thu Thảo -
23:31, 20/12/2020 Nhiều giáo viên đang công tác tại huyện miền núi Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa bất ngờ bị truy thu số tiền hỗ trợ mà họ đã nhận từ 9 tháng trước. Điều này khiến không ít người hoang mang khi phải tìm cách trả lại tiền.