Lâu nay, vai trò, vị trí của Người có uy tín rất được các cấp, ngành ở tỉnh Nghệ An đặc biệt quan tâm. Đặc biệt, từ khi thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025, chính sách dành cho Người có uy tín càng được quan tâm bằng những việc làm cụ thể hơn. Qua đó, Người có uy tín càng khẳng định hơn tầm quan trọng, sức ảnh hưởng đối với cộng đồng. Thể hiện ró nhất là Người có uy tín đã phát huy rõ vai trò tiên phong, gương mẫu, dấn thân… góp phần quan trọng vào thắng lợi chung của việc thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế -xã- hội trên địa bàn.
Sau 11 năm kể từ thời điểm Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ được UNESCO vinh danh là Di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại (2013 - 2024), 21 tỉnh, thành vùng Nam Bộ có Đờn ca tài tử đã có những hoạt động tích cực nhằm gìn giữ nghệ thuật cổ truyền này. Tuy nhiên, để di sản có sức sống lâu bền và thực sự phát huy giá trị, vẫn còn rất nhiều việc cần phải làm.
Toàn tỉnh Ninh Thuận hiện có124 Người có uy tín trong đồng bào DTTS. Bằng uy tín và sự ảnh hưởng của mình, những năm qua, những Người có uy tín tỉnh Ninh Thuận đã thực sự là cầu nối Ý Đảng với lòng dân. Họ góp phần quan trọng trong công cuộc phát triển kinh tế - xã hội, giữ gìn bản sắc văn hóa, xây dựng và vun đắp khối đại đoàn kết dân tộc.
Lên Kỳ Sơn – huyện rẻo cao xứ Nghệ, đã không ít du khách từng cảm thấy mình “lạc lối”. Cũng bởi, nơi ấy không chỉ có “cổng trời” Mường Lống bảng lảng sương bay, tháp cổ Yên Hòa huyền bí, đỉnh Puxailaileng trên dãy Trường Sơn…; mà còn là những lễ hội Pu nhạ thầu, chọi bò, hoa mận, chợ phiên… thấp thoáng sau những cánh rừng pơ mu, sa mu tuyệt đẹp. Càng cuốn hút và hấp dẫn hơn khi đó là bản sắc văn hóa độc đáo lâu đời của cộng đồng các DTTS Mông, Thái, Khơ mú nơi đây.
Không chỉ với hệ thống di tích lịch sử, văn hóa và danh lam thắng cảnh phong phú, tiềm năng phát triển du lịch, tỉnh Tuyên Quang còn được bồi đắp thêm bản sắc văn hóa truyền thống độc đáo của đồng bào các DTTS. Với việc triển khai hiệu quả Dự án 6 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS giai đoạn 2021 – 2030 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), tỉnh Tuyên Quang đã và đang gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào DTTS, đưa tài nguyên trở thành những sản phẩm du lịch độc đáo.
Kinh tế -
Anh Đức -
14:41, 07/05/2024 Ban đại diện hội đồng quản trị Ngân hàng chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh Tuyên Quang vừa tổ chức phiên họp kỳ thứ II, nhằm đánh giá kết quả hoạt động tín dụng chính sách Quý I, triển khai nhiệm vụ quý II năm 2024. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Việt Phương - Trưởng Ban đại diện Hội đồng Quản trị (HĐQT) chủ trì phiên họp.
Kinh tế -
Việt Hải - Mai Hương -
20:20, 16/12/2023 Với việc cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp đã quán triệt và kịp thời cụ thể hóa Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng, 9 năm qua nguồn vốn ưu đãi cho vay trên địa bàn tỉnh Long An không ngừng tăng trưởng, chuyển dịch từ nguồn vốn Trung ương sang nguồn vốn địa phương, đáp ứng tốt hơn nhu cầu vay của người nghèo và các đối tượng chính sách khác.
Media -
BDT -
06:25, 08/04/2024 Giáo dục di sản trong môi trường học đường là một trong những giải pháp quan trọng trong nhiệm vụ bảo tồn và phát huy giá trị di sản nói chung, các di sản của cộng đồng DTTS nói riêng. Đây là việc cần thiết để xây dựng nền tảng văn hóa, kiến thức cũng như củng cố trách nhiệm bảo tồn di sản cho thế hệ trẻ. Sự ra đời của những phương pháp giáo dục di sản mới, giàu tính sáng tạo thời gian qua đang mang đến những khởi sắc cho lĩnh vực còn không ít thử thách này. Chuyên mục Vấn đề - Sự kiện của Báo Dân tộc và Phát triển hôm nay sẽ bàn về chủ đề: Đưa di sản vào học đường: Một giải pháp để bảo tồn văn hóa
Kinh tế -
Tiến Mạnh -
11:54, 16/04/2024 Thời gian qua, Chương trình cho vay giải quyết việc làm (GQVL) được triển khai cho vay tại Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) huyện Hàm Yên (Tuyên Quang) đã phát huy hiệu quả tích cực, nhiều lao động, đặc biệt là đồng bào DTTS tại địa phương đã có thêm điều kiện khởi nghiệp, mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao thu nhập, ổn định cuộc sống.
Kinh tế -
Anh Đức -
19:12, 20/03/2024 Những năm qua, Đoàn Thanh Niên (ĐTN) huyện Đắk Mil (Đắk Nông) đã luôn nỗ lực, sáng tạo, phát huy vai trò xung kích, trách nhiệm của tuổi trẻ để làm tốt công tác ủy thác cho vay từ Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH). Huyện đoàn đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp hỗ trợ đoàn viên, thanh niên (ĐVTN) thoát nghèo, từng bước lập thân, lập nghiệp bằng nguồn vốn tín dụng chính sách. Qua đó, đã giúp nhiều ĐVTN phát huy hiệu quả nguồn vốn, góp phần tạo việc làm, ổn định cuộc sống cho ĐVTN.
Thực hiện Dự án “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số (DTTS) gắn với phát triển du lịch” (Dự án 6) thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình MTQG 1719), tỉnh An Giang đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp, nhân rộng những cách làm hay, sáng tạo tại cơ sở...
Phú Yên được biết tới là một mảnh đất giàu tiềm năng, thế mạnh về phát triển du lịch. Những năm gần đây, việc phát triển đa dạng các loại hình du lịch gắn với bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của các DTTS ở Phú Yên đã và đang mang lại những hiệu quả tích cực…
Media -
Thùy Như -
09:30, 28/10/2023 Cao Bằng là tỉnh biên giới phía Bắc của Tổ quốc, với 95% dân số là đồng bào DTTS, trong đó chủ yếu là Tày, Nùng, Mông, Dao… Những năm qua, cùng các cấp ủy Đảng, chính quyền Người có uy tín của tỉnh đã làm tốt công tác tuyên truyền, vận động các tầng lớp Nhân dân thực hiện chủ trương đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước, góp phần phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội, quốc phòng - an ninh.
Vừa qua, Hội LHPN xã Tân An (Chiêm Hoá, Tuyên Quang) đã tổ chức hội nghị đối thoại chính sách với chủ đề “Phát huy vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế - xã hội tại xã Tân An, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang”. Dự hội nghị có lãnh đạo Hội LHPN huyện, Lãnh đạo Đảng ủy, UBND, Uỷ ban MTTQ xã, công an xã Tân An.
Xã hội -
Anh Đức -
10:10, 29/05/2023 Thời gian qua, Công đoàn Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) huyện Ea H’leo (Đăk Lăk) đóng vai trò rất quan trọng trong việc phối hợp với các phòng chuyên môn vận động cán bộ, viên chức và người lao động phát huy vai trò trong phong trào thi đua hoàn thành tốt chỉ tiêu, nhiệm vụ được giao, góp phần tích cực trong thực hiện mục tiêu giảm nghèo, tạo việc làm, bảo đảm an sinh xã hội trên địa bàn huyện.
Kinh tế -
Anh Đức -
19:25, 25/08/2023 Với sự vào cuộc quyết liệt của các tổ chức chính trị - xã hội, hoạt động ủy thác nguồn vốn vay ưu đãi qua Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) tỉnh Đắk Nông đã phát huy hiệu quả, chuyển tải dòng vốn tín dụng chính sách đến với người nghèo và các đối tượng chính sách khác, giúp họ nâng cao thu nhập, ổn định cuộc sống.
Xác định đội ngũ cán bộ cơ sở là nhân tố quan trọng trong công tác tuyên truyền, các cấp ủy, chính quyền, ban, ngành, đoàn thể các cấp tỉnh Đắk Lắk, đã phát huy tối đa vai trò của lực lượng trong các hoạt động tuyên truyền, đặc biệt là tuyên truyền, phố biến, giáo dục pháp luật trong vùng đồng bào DTTS.
LTS: Miền tây xứ Nghệ giàu tiềm năng. Một trong những tiềm năng ấy, thì giá trị văn hóa truyền thống của các DTTS chính là sức mạnh nội sinh, là động lực quan trọng để phát triển kinh tế từ hoạt động du lịch. Lâu nay, việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống các DTTS gắn với phát triển du lịch rất được các địa phương đặc biệt quan tâm bằng các chủ trương, nghị quyết, đề án cụ thể. Tuy nhiên, điều mà các địa phương ở Nghệ An đón đợi nhất vẫn là nguồn lực, cơ chế, chính sách từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719) đang được vận hành theo Dự án 6.
Hiện nay, cả nước chỉ có hai bảo tàng văn hóa dân tộc Khmer, một ở Sóc Trăng và một ở Trà Vinh. Bảo tàng Văn hóa dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh được xây dựng từ năm 1995 nằm trong quần thể khu di tích văn hóa cấp quốc gia Chùa Âng và thắng cảnh Ao Bà Om.
Bằng sự tâm huyết, trách nhiệm, những Người có uy tín trên địa bàn huyện Bác Ái (Ninh Thuận) đã có những đóng góp tích cực, đưa đường lối chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đến với người dân; là cầu nối giữa ý Đảng với lòng dân, góp phần không nhỏ vào phát triển kinh tế-xã hội tại địa phương.