Sau 11 năm kể từ thời điểm Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ được UNESCO vinh danh là Di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại (2013 - 2024), 21 tỉnh, thành vùng Nam Bộ có Đờn ca tài tử đã có những hoạt động tích cực nhằm gìn giữ nghệ thuật cổ truyền này. Tuy nhiên, để di sản có sức sống lâu bền và thực sự phát huy giá trị, vẫn còn rất nhiều việc cần phải làm.
Media -
BDT -
06:25, 08/04/2024 Giáo dục di sản trong môi trường học đường là một trong những giải pháp quan trọng trong nhiệm vụ bảo tồn và phát huy giá trị di sản nói chung, các di sản của cộng đồng DTTS nói riêng. Đây là việc cần thiết để xây dựng nền tảng văn hóa, kiến thức cũng như củng cố trách nhiệm bảo tồn di sản cho thế hệ trẻ. Sự ra đời của những phương pháp giáo dục di sản mới, giàu tính sáng tạo thời gian qua đang mang đến những khởi sắc cho lĩnh vực còn không ít thử thách này. Chuyên mục Vấn đề - Sự kiện của Báo Dân tộc và Phát triển hôm nay sẽ bàn về chủ đề: Đưa di sản vào học đường: Một giải pháp để bảo tồn văn hóa
Nằm ở trung tâm vùng Tây Nguyên, tỉnh Đắk Lắk có 47 dân tộc anh em cùng chung sống. Những năm qua, các cấp chính quyền tỉnh Đắk Lắk luôn quan tâm, chú trọng công tác tuyên truyền, vận đồng người dân bảo tồn, phát huy những giá trị văn hoá đặc sắc của đồng bào DTTS gắn với phát triển du lịch, qua đó thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Dân tộc Chăm có nhiều loại hình văn hóa phi vật thể hàm chứa những nội dung phong phú, chuyển tải các phương diện rõ nét về xã hội, con người và phản ánh trung thực các hiện tượng xã hội, phong tục tập quán và ước mơ của con người về một xã hội tốt đẹp thông qua diễn trình của lễ hội. Trong đó, nhạc cụ truyền thống đóng vai trò rất quan trọng trong sinh hoạt văn hóa, tôn giáo và tín ngưỡng của người Chăm.
Phú Yên được biết tới là một mảnh đất giàu tiềm năng, thế mạnh về phát triển du lịch. Những năm gần đây, việc phát triển đa dạng các loại hình du lịch gắn với bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của các DTTS ở Phú Yên đã và đang mang lại những hiệu quả tích cực…
Kinh tế -
Minh Thu -
06:09, 29/07/2024 Thời gian gần đây, các mô hình kinh tế tập thể trên địa bàn tỉnh Quảng Nam đã và đang tạo được dấu ấn rõ nét. Trong đó, nổi bật là các mô hình liên kết sản xuất nông nghiệp hiệu quả, góp phần tăng thu nhập cho người nông dân.
Thời gian qua, tỉnh Đắk Lắk đã chú trọng đầu tư cơ sở hạ tầng, đẩy mạnh các mô hình phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã (HTX) theo hướng liên kết sản xuất chuỗi giá trị. Qua đó tiếp sức cho người dân (đặc biệt là đồng bào DTTS) từng bước vươn lên thoát nghèo bền vững, góp phần quan trọng vào sự phát triển chung của địa phương.
Ngoài thu nhập từ bảo vệ rừng, từ lâm sản phụ… người dân các huyện miền núi Nghệ An đang hướng đến xây dựng các mô hình kinh tế gắn với rừng để nâng cao giá trị của rừng trên cùng đơn vị diện tích. Từ thực tế cũng đã chứng minh, có rất nhiều mô hình thực hiện hiệu qủa theo hướng này.
Là người dân tộc Hà Nhì đầu tiên trở thành nghệ sĩ, biên đạo múa chuyên nghiệp, Nghệ sĩ múa Pờ Nhù Nu đã đánh thức giá trị, nghệ thuật múa dân tộc qua nhiều tác phẩm do chính cô sáng tác, dàn dựng. Coi chất liệu dân gian của các DTTS trên quê hương Lai Châu là kho báu đầy sức sống, Nghệ sĩ Pờ Nhù Nu đã khai thác, tìm tòi để chuyển tải những cái hay, cái đẹp trong đời sống đưa vào các tác phẩm múa đặc sắc.
Thực hiện Dự án “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số (DTTS) gắn với phát triển du lịch” (Dự án 6) thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình MTQG 1719), tỉnh An Giang đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp, nhân rộng những cách làm hay, sáng tạo tại cơ sở...
Những ngôi nhà trình tường thấp thoáng dưới màn mây trên các rẻo cao của tỉnh Lai Châu được mọi người đặt cho cái tên mộc mạc là những ngôi “nhà nấm”. Đây chính là điểm ấn tượng nhất để lại trong lòng du khách khi đến thăm những bản làng của người Hà Nhì vùng cao biên giới của tỉnh Lai Châu, nhưng quá trình phát triển và hội nhập, những ngôi nhà trình tường với kiến trúc độc đáo này đang ngày một ít dần.
Cây khóm (dứa) có từ rất lâu đời và được xem là cây trồng chủ lực của nông dân xã Vĩnh Phước A, huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang. Với điều kiện thổ nhưỡng thích hợp nên khóm có vị ngọt, thơm ngon, được đông đảo người dùng ưa chuộng.
Media -
Trọng Bảo -
23:51, 04/05/2023 Thông tin từ Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Lào Cai cho biết, trong 5 ngày nghỉ lễ (từ 29/4 - 3/5/2023), hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hóa qua các cửa khẩu Lào Cai được duy trì ổn định. Tổng giá trị kim ngạch xuất, nhập khẩu đạt trên 10 triệu USD.
Ban Quản lý Công viên địa chất Lý Sơn (tỉnh Quảng Ngãi) vừa phối với Viện Khoa học địa chất và Khoáng sản (Bộ Tài nguyên và Môi trường) tổ chức Hội nghị thông tin Công viên địa chất Lý Sơn với sự tham gia của nhiều chuyên gia có tên tuổi ở trong nước và quốc tế. Những thông tin từ Hội nghị nhằm hoàn thiện hồ sơ trình UNESCO công nhận Công viên địa chất Lý Sơn là Công viên địa chất toàn cầu, đồng thời phục vụ cho công tác quy hoạch phát triển của tỉnh Quảng Ngãi theo hướng bền vững.
Hiện nay, cả nước chỉ có hai bảo tàng văn hóa dân tộc Khmer, một ở Sóc Trăng và một ở Trà Vinh. Bảo tàng Văn hóa dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh được xây dựng từ năm 1995 nằm trong quần thể khu di tích văn hóa cấp quốc gia Chùa Âng và thắng cảnh Ao Bà Om.
Hà Nội với số lượng và mật độ di tích, di sản dày đặc, thì việc xử lý mối quan hệ bảo tồn và phát triển sẽ gặp khó khăn hơn các địa phương khác.
Nhằm giữ gìn, bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa dân tộc, Câu lạc bộ (CLB) bảo tồn văn hóa, văn nghệ dân gian dân tộc Thái tỉnh Điện Biên (thuộc Trung tâm Văn hóa tỉnh Điện Biên) đã kết hợp với Chi hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam tỉnh Điện Biên tổ chức mở lớp truyền dạy nhạc cụ dân gian dân tộc Thái. Qua đó vun đắp, nuôi dưỡng tình yêu nhạc cụ dân tộc cho thế hệ trẻ trên địa bàn tỉnh Điện Biên.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh điều này trong Lễ đón Bằng của UNESCO ghi danh "Nghệ thuật làm gốm của người Chăm vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp" và khai mạc Lễ hội Nho - Vang Ninh Thuận năm 2023, tổi 15/6, tại thành phố Phan Rang – Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận.
Chiều 2/11, tại Vĩnh Phúc, Bộ VHTTDL phối hợp với UBND tỉnh Vĩnh Phúc tổ chức Hội nghị Sơ kết 05 năm thực hiện Quyết định số 4686 (QĐ- BVHTTDL) ngày 31/12/2013 của Bộ trưởng Bộ VHTTDL phê duyệt Đề án tổ chức định kỳ “Ngày hội giao lưu văn hóa, thể thao và du lịch vùng đồng bào các DTTS” theo khu vực và toàn quốc giai đoạn 2013- 2020.
Lợi ích của trồng rừng gỗ lớn không chỉ là giá trị kinh tế cao mà còn góp phần quan trọng bảo vệ môi trường. Dù nhà nước đã có chủ trương khuyến khích người dân phát triển trồng rừng gỗ lớn nhưng hiện nay vẫn là bài toán khó.