Trong không gian tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) vừa diễn ra Ngày hội Trình diễn cây nêu và giao lưu văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc Việt Nam lần thứ II. Sự kiện thu hút sự quan tâm của đông đảo công chúng cả nước.
Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2025 theo Quyết định 1719-QĐ/TTg (Chương trình MTQG 1719) là chương trình mới, với rất nhiều chính sách đầu tư, hỗ trợ. Vì vậy, trong quá trình triển khai, tỉnh Sơn La đã chú trọng công tác tuyên truyền để cán bộ và các tầng lớp Nhân dân hiểu, nắm bắt đầy đủ chủ trương cũng như cơ chế của Chương trình, từ đó tạo sự đồng thuận, thống nhất cao trong thực hiện.
Mặc dù triển khai chưa lâu, song Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 1: 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719) của tỉnh Tuyên Quang bước đầu đã mang lại những hiệu quả thiết thực.
Tin tức -
Văn Hoa -
12:52, 23/11/2023 Thực hiện Dự án 8 về Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em, thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719), huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn đã triển khai nhiều nội dung, phần việc nhằm góp phần tích cực, thúc đẩy sự phát triển của phụ nữ và trẻ em vùng DTTS.
Một trong những hoạt động nổi bật của Người có uy tín trong vùng đồng bào DTTS, là trong bất kỳ một sự hiện, hoạt động, của bản làng, hay chủ trương phát động của các cấp chính quyền địa phương, Trung ương, thì Người có uy tín luôn là người tiên phong đi đầu thực hiện, đồng thời tích cực tuyên truyền vận động Nhân dân làm theo...Đặc biệt, Người có uy tín là nhân tố quan trọng tham gia đấu tranh phản bác các luận điệu xuyên tạc của kẻ xấu, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở cơ sở.
Đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn; trong đó có lao động người DTTS, là giải pháp quan trọng để nâng cao mức thu nhập, giúp người dân thoát nghèo. Chính vì vậy, thời gian qua Quảng Ngãi đã chú trọng công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm, coi đây là “chìa khóa” góp phần giảm nghèo bền vững tại các địa bàn vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Với phương châm “Đồn là nhà, đồng bào các dân tộc là anh em ruột thịt”, những năm gần đây, hai đơn vị Ban Dân tộc tỉnh và Bộ đội biên phòng (BĐBP) tỉnh Sóc Trăng đã có nhiều hoạt động phối hợp hiệu quả tích cực trong công tác dân tộc, thực hiện chính sách dân tộc. Qua đó, giúp nâng cao chất lượng sống của đồng bào DTTS, củng cố lòng tin của người dân vùng biên giới biển với Đảng và Nhà nước, các cấp chính quyền địa phương.
Khu kinh tế quốc phòng (KT-QP) Tây Giang – Nam Giang (Quảng Nam) có phần lớn là đồng bào DTTS với tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo chiếm trên 64%, đời sống của người dân còn gặp rất nhiều khó khăn. Thực hiện Dự án “Phát triển kinh tế xã hội – Mô hình bộ đội gắn với dân bản vùng đồng bào DTTS và miền núi” thuộc Khu kinh tế quốc phòng (KT-QP) Tây Giang – Nam Giang (Quảng Nam), mới đây tại huyện Nam Giang, Đoàn KT-QP 207 đã tổ chức cấp cây giống, con giống giúp đồng bào vùng biên thoát nghèo.
Khu vực miền núi Quảng Nam gồm 9 huyện: Tây Giang, Nam Giang, Đông Giang, Phước Sơn, Nam Trà My, Bắc Trà My, Tiên Phước, Hiệp Đức, Nông Sơn. Đây là nơi tập trung sinh sống lâu đời của nhiều đồng bào DTTS. Những năm qua, tỉnh Quảng Nam tích cực triển khai các chính sách dân tộc, làm thay đổi tích cực diện mạo vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Trong thời gian qua, Người có uy tín trong đồng bào DTTS tỉnh Tuyên Quang đã có nhiều đóng góp trong các phong trào địa phương. Để tiếp tục phát huy hơn nữa vai trò Người có uy tín trong đồng bào DTTS, Ban Dân tộc tỉnh Tuyên Quang thường xuyên quan tâm, chăm lo Người có uy tín, từ đó phát huy tốt vai trò Người có uy tín trên các lĩnh vực. Xung quanh nội dung này, phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với bà Hoàng Thị Thắm, Phó Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Tuyên Quang.
Từ nguồn lực đầu tư, hỗ trợ của các Chương trình mục tiêu quốc gia, đặc biệt là Chương trình MTQG phát triển kinh tế xã hội vùng DTTS, miền núi (Chương trình MTQG 1719), công tác chỉ đạo sát sao, đúng hướng của Đảng bộ và chính quyền; sự đồng lòng, chung sức của Nhân dân, cơ sở hạ tầng của các xã, các bản làng khó khăn trên địa bàn Như Thanh đang tiếp tục được đầu tư xây dựng, tạo diện mạo mới nơi vùng đồng bào DTTS và miền núi, góp phần thúc đẩy kinh tế-xã hội ngày càng phát triển.
Thời gian qua, việc xây dựng các sản phẩm du lịch trải nghiệm vùng đồng bào DTTS tại huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai đã và đang mang lại rất nhiều lợi ích cho người dân. Trung bình 2 năm gần đây, lượng khách du lịch đến huyện Si Ma Cai đạt hơn 50.000 lượt với doanh thu hơn 10 tỷ đồng.
Lục Ngạn là huyện miền núi của tỉnh Bắc Giang, có gần 50% dân số là đồng bào DTTS, tỷ lệ hộ nghèo còn cao. Chính vì vậy, việc triển khai các chính sách hỗ trợ đồng bào DTTS ổn định cuộc sống, phát triển bền vững được xác định là mục tiêu quan trọng hàng đầu.
Chương trình 134, 135… của Chính phủ đã khắc sâu vào tâm trí đồng bào các DTTS ở nước ta, bởi hiệu quả thiết thực, giá trị nhân văn cao cả. Không chỉ giảm hộ nghèo, chương trình, chính sách dân tộc còn hướng tới mục tiêu giúp đồng bào vươn lên làm giàu. Thời điểm hiện tại, các chương trình, chính sách dân tộc đã và đang thực hiện đã tác động tích cực, toàn diện lên đời sống của đồng bào DTTS trên toàn quốc, trong đó có đồng bào DTTS ở Hướng Hoá (Quảng Trị), làm thay đổi diện mạo vùng đồng bào DTTS nơi đây.
Tin tức -
Ngọc Thu -
04:59, 23/11/2023 Trong 2 ngày (22 - 23/11), Hội Liên hiệp phụ nữ huyện Chư Pưh (tỉnh Gia Lai) phối hợp với Trung tâm Y tế huyện tổ chức Hội nghị tập huấn trang bị kỹ năng, kiến thức chăm sóc sức khỏe sinh sản, làm mẹ an toàn; chăm sóc phát triển trẻ toàn diện và triển khai gói chính sách hỗ trợ phụ nữ DTTS sinh đẻ an toàn.
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719), thời gian qua, hàng trăm bồn chứa nước đã được cấp cho các hộ nghèo trên địa bàn huyện vùng cao Bát Xát, tỉnh Lào Cai.
“Chúng ta nên có một tư duy mới về du lịch nông thôn, đó là sức sống của cộng đồng, là bản sắc văn hóa của các dân tộc”. Đây là ý kiến phát biểu của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan tại Hội nghị phát triển du lịch Việt Nam nhanh, bền vững, vừa được tổ chức tại Hà Nội. Rõ ràng, tư duy khác biệt về du lịch nông thôn, mà thế mạnh là ở vùng đồng bào DTTS, miền núi đang mở ra hướng đi mới trên bản đồ du lịch Việt Nam.
Ngày 25/11/2005, Không gian Văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là Kiệt tác truyền khẩu và Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Ngày 4/11/2008, Ủy ban Liên Chính phủ về bảo vệ Di sản văn hóa Phi vật thể chính thức công nhận Không gian Văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên trở thành “Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại”. Để gìn giữ những giá trị cốt lõi của không gian văn hóa cồng chiêng không tách rời với nhịp đập đời sống, cấp ủy, chính quyền 5 tỉnh Tây Nguyên đã triển khai nhiều giải pháp đồng bộ nhằm bảo tồn, gìn giữ những giá trị của cồng chiêng trong cuộc sống của đồng bào DTTS.
Media -
BDT -
20:00, 22/11/2023 Bản tin trong ngày của Báo Dân tộc và Phát triển. Bản tin hôm nay, ngày 22/11, có những thông tin đáng chú ý sau: Triển lãm ảnh “Sắc màu các dân tộc Việt Nam”. Phục dựng Lễ hội Lồng Tồng của dân tộc Tày. Gương sáng Thầy giáo người Tày ở Lục Ngạn. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Việc cải thiện chất lượng sống, điều kiện y tế của đồng bào DTTS ở vùng cao là một trong những mục tiêu được quan tâm tại Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), do Thủ tướng Chính phủ ban hành.