Trong triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719), bên cạnh việc thực hiện hiệu quả nguồn ngân sách Nhà nước, tỉnh Hòa Bình đã nỗ lực thực hiện hiệu quả nguồn vốn ODA viện trợ không hoàn lại của Chính phủ Ailen, đáp ứng nhu cầu cấp thiết của đồng bào DTTS, từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống Nhân dân, góp phần đạt được mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững.
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719), tính đến cuối tháng 9/2023, toàn tỉnh Lào Cai giải ngân đạt 25% kế hoạch vốn trung ương giao. Để đạt mục tiêu kế hoạch giải ngân, tỉnh xác định vướng mắc ở đâu thì tìm phương án tháo gỡ ở đó.
Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, Giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719), là Chương trình có nguồn lực lớn nhất từ trước đến nay đang được đầu tư, hỗ trợ giải quyết những khó khăn, nhu cầu cấp bách trong phát triển kinh tế-xã hội cho vùng đồng bào DTTS và miền núi. Do đó, cấp ủy, chính quyền huyện Văn Lãng đã đặt quyết tâm cao trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện hiệu quả các dự án của Chương trình. Phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có buổi trao đổi về nội dung này với ông Lê Tuấn Minh, Phó Bí thư Huyện ủy - Chủ tịch UBND huyện.
Si Ma Cai là huyện 30a của tỉnh Lào Cai, vì thế Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719) là nguồn lực quan trọng để thúc đẩy huyện vùng cao này vươn lên phát triển. Tuy nhiên, hiện nay nhiều quy định, thủ tục chưa có hướng dẫn cụ thể khi triển khai các dự án thành phần khiến việc giải ngân nguồn vốn Chương trình trên địa bàn huyện Si Ma Cai gặp khó khăn; đặc biệt là tiến độ giải ngân nguồn vốn sắp xếp dân cư và hỗ trợ sản xuất.
Sau gần 3 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719) ở Quảng Trị, cái được rõ nhất là tỷ lệ hộ nghèo giảm sâu. Cùng với đó, nhiều công trình từ nguồn vốn Chương trình MTQG 1719 đã hoàn thành đúng tiến độ, đưa vào sử dụng, góp phần làm thay đổi diện mạo, đời sống người dân vùng đồng bào DTTS và miền núi Quảng Trị.
Nhằm nâng cao năng lực cho cộng đồng và cán bộ triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719), vừa qua, Ban Dân tộc tỉnh Vĩnh Phúc đã tổ chức Đoàn công tác đi học tập, trao đổi kinh nghiệm về công tác quản lý, chỉ đạo thực hiện Chương trình MTQG 1719 tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2023 - 2025, năm 2023. Phó Trưởng ban phụ trách Ban Dân tộc tỉnh Vĩnh Phúc Hoàng Anh làm Trưởng đoàn.
Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719) là "động lực" phát triển toàn diện vùng đồng bào DTTS và miền núi. Xác định ý nghĩa, tầm quan trọng của việc thực hiện các nhiệm vụ, nội dung của Chương trình, tỉnh Quảng Trị đã quyết liệt triển khai với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị. Đồng bào các DTTS đồng thuận, đồng lòng thực hiện, bước đầu đã đạt được những kết quả tích cực.
Tiến độ thực hiện cũng như giải ngân vốn Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025 (Chương trình MTQG 1719) ở huyện Tương Dương đang rất thấp so với kế hoạch. Thậm chí, đang có tình trạng nguồn vốn thực hiện một số dự án phải xin điều chuyển, giảm so với kế hoạch ban đầu. Đại diện huyện Tương Dương thừa nhận: Tiến độ thực hiện cũng như giải ngân vốn Chương trình MTQG 1719 đang bị chậm mất 4 tháng.
Tin tức -
Hoàng Quý -
19:11, 18/10/2023 Ngày 18/10, tại Hà Nội, Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc (UBDT) Y Vinh Tơr - Chủ tịch Hội đồng đã chủ trì cuộc họp của Hội đồng thẩm định Bộ tài liệu đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng cho cộng đồng và cán bộ triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030; giai đoạn 1: 2021-2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719) ở các cấp. Tham dự cuộc họp có các thành viên của Hội đồng.
LTS: Quảng Trị là địa phương được đánh giá cao về tiến độ thực hiện cũng như giải ngân nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719). Có được kết quả này là nhờ sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị và đồng bào các dân tộc, đặc biệt là đội ngũ Người có uy tín ở cơ sở.
Hoà Bình là 1/5 tỉnh được thụ hưởng nguồn vốn thực hiện Dự án “Hỗ trợ các xã đặc biệt khó khăn (ĐBKK) thuộc Chương trình 135” sử dụng vốn ODA viện trợ không hoàn lại của Chính phủ Ailen. Đây là nguồn lực quan trọng giúp tỉnh Hòa Bình xây dựng các công trình hạ tầng tại xã, thôn bản ĐBKK, góp phần nâng cao đời sống Nhân dân, thay đổi diện mạo vùng DTTS.
Triển khai thực hiện Tiểu dự án 1, Dự án 5 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), năm học 2023 - 2024, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Sa Thầy (Kon Tum) mở 17 lớp xóa mù chữ cho 471 học viên ở 9 xã, thị trấn tham gia.
Theo Quyết định số 861/QĐ-TTg ngày 04/6/2021 và Quyết định số 612/QĐ-UBDT ngày 16/9/2021, tại tỉnh Quảng Ngãi, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025 (Chương trình MTQG 1719) được thực hiện trên địa bàn 5 huyện miền núi và 3 huyện có vùng đồng bào dân tộc thiểu số, bao gồm: 61 xã và 241 thôn đặc biệt khó khăn.
Để tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc trong quá trình triển khai thực hiện, góp phần đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn thực hiện Chương trình MTQG 1719, Ủy ban Dân tộc đã chủ trì rà soát, tổng hợp, đề xuất dự kiến điều chỉnh một số nội dung về đối tượng, phạm vi, nội dung, chỉ tiêu cụ thể của các dự án, tiểu dự án, nội dung thành phần thuộc Chương trình MTQG 1719, bảo đảm không làm thay đổi tổng mức đầu tư, cơ cấu nguồn vốn và các nội dung khác đã được Quốc hội phê duyệt chủ trương đầu tư cho giai đoạn 2021 - 2025.
Triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I từ năm 2021 đến năm 2025 (Chương trình MTQG 1719), các Ban Giám sát đầu tư cộng đồng đã phát huy tốt vai trò đại diện cho Nhân dân trong giám sát thi công các công trình đầu tư cơ sở. Qua đó, góp phần đảm bảo tính dân chủ, công khai, minh bạch và hiệu quả sau đầu tư của Chương trình MTQG 1719.
Với quyết tâm của cả hệ thống chính trị thực hiện các nhiệm vụ, mục tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ của tỉnh lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2020 - 2025; triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719), tỉnh Cà Mau đặt ra nhiều mục tiêu, giải pháp thực hiện nhằm nâng cao đời sống đồng bào DTTS, thu hẹp khoảng cách giữa các vùng trong tỉnh để “không để ai bị bỏ lại phía sau”. Phóng viên Báo Dân tộc và phát triển đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Minh Luân, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau về quan điểm trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo và kết quả nối bật từ thực hiện các nhiệm vụ, mục tiêu...
Nhận thức rõ tầm quan trọng của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719), Đảng bộ, chính quyền huyện Mai Châu (tỉnh Hòa Bình) đã tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo các xã, thôn bản được thụ hưởng tập trung xây dựng kế hoạch, cụ thể hóa nội dung của Chương trình. Đồng thời sau khi được phê duyệt đẩy nhanh tiến độ triển khai thực hiện các dự án thành phần được giao, đảm bảo thời gian theo quy định.
Thiếu điều kiện thực hiện, địa bàn triển khai xa trung tâm, thậm chí người dân không có nhu cầu… là những nguyên nhân, lí do dẫn đến nhiều hạng mục công trình thuộc Chương trình MTQG phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn 2021-2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719) tại huyện Con Cuông (Nghệ An) buộc phải điều chỉnh nguồn vốn. Lãnh đạo huyện Con Cuông nhấn mạnh rằng, việc điều chỉnh là để các dự án triển khai có hiệu quả hơn, sát thực tế nhu cầu sử dụng hơn và quan trọng nhất là để Chương trình MTQG 1719 sớm hoàn thành theo đúng tiến độ của giai đoạn.
Từ ngày 5-15/10, Phòng Dân tộc phối hợp với UBND các xã của huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai đã cấp hơn 500 bồn chứa nước sinh hoạt cho các hộ nghèo trên địa bàn huyện.
Đây là nhiệm vụ được đưa ra tại Hội nghị giao ban công tác dân tộc 9 tháng và triển khai nhiệm vụ 3 tháng cuối năm 2023, do Ban Dân tộc tỉnh Lào Cai phối hợp với huyện Bát Xát tổ chức, ngày 6/10.