Thuận Châu là huyện có số xã nhiều nhất của tỉnh Sơn La, địa bàn rộng, trong đó có tới 24/29 xã khu vực III, với 271 bản đặc biệt khó khăn; đồng bào DTTS chiếm trên 94% dân số của huyện. Trong nhiều năm qua, huyện Thuận Châu đã và đang nỗ lực thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG), trong đó có Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, giai đoạn 1: Từ 2021-2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719).
Nhờ nguồn lực từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình MTQG 1719), những năm gần đây, diện mạo các xóm, bản vùng đồng bào DTTS ở tỉnh Phú Thọ đã có bước chuyển mạnh mẽ.
Thực hiện các chương trình, chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước và quyết tâm thư Đại hội đại biểu các DTTS lần thứ II (năm 2019), trong 5 năm qua, kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi TP. Thái Nguyên (tỉnh Thái Nguyên) đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, đời sống người dân được nâng lên rõ rệt.
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, giai đoạn 2021-2030; trong đó giai đoạn 1 từ 2021-2025 theo Quyết định số 1719/QĐ-TTg ngày 14/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ (Chương trình 1719), đến nay tỉnh Phú Thọ đã giải ngân trên 331 tỷ đồng, các mục tiêu, chỉ tiêu cơ bản đều đạt so với kế hoạch đề ra.
Từ ngày 01/01/2024 Luật Đấu thầu số 22/2023/QH15 bắt đầu có hiệu lực. Việc áp dụng các quy định của Luật Đấu thầu mới để triển khai thực hiện các Chương trình MTQG, trong đó có Chương trình MTQG 1719 cũng khiến cho các địa phương gặp nhiều khó khăn, lúng túng. Các gói mua sắm vật tư, nguyên vật liệu phải thực hiện đấu thầu trên hệ thống đấu thầu quốc gia nên mất nhiều thời gian hơn... làm ảnh hưởng đến tiến độ thi công xây dựng công trình và tiến độ giải ngân vốn. Nhiều dự án còn nhiều vướng mắc bất cập, chưa thể triển khai thực hiện dẫn đến tiến độ giải ngân của Chương trình chưa đạt mục tiêu theo kế hoạch.
Ban Dân tộc tỉnh Thanh Hóa vừa tổ chức Hội nghị tổng kết công tác dân tộc năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024. Dự hội nghị có đại diện các sở, ban, ngành cấp tỉnh; lãnh đạo UBND, lãnh đạo phòng dân tộc 11 huyện miền núi; cán bộ phụ trách công tác dân tộc ở các huyện Thọ Xuân, Yên Định, Hà Trung, Vĩnh Lộc, Triệu Sơn và thị xã Nghi Sơn.
Đầu tư hạ tầng thiết yếu là một trong những nội dung quan trọng thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: Từ 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719). Theo đó, tỉnh Thái Nguyên đã tập trung chỉ đạo, triển khai, nhằm đảm bảo tiến độ nên đã đạt hiệu quả, nhờ đó, chất lượng cuộc sống của đồng bào DTTS ngày càng được nâng cao.
Giáo dục -
T.Nhân-H.Trường -
01:13, 07/03/2024 Những năm qua, nhờ thực hiện đồng bộ, hiệu quả các chủ trương, chính sách của Ðảng và Nhà nước, hoạt động giáo dục ở vùng đồng bào DTTS và miền núi của tỉnh Bình Định đã có nhiều đổi thay tích cực. Xác định, phát triển giáo dục vùng đồng bào DTTS là một nhiệm vụ quan trọng, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030; giai đoạn 1 từ 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719) dành riêng Dự án 5 về phát triển giáo dục và đào đạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tỉnh Bình Định đang tích cực triển khai.
Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2025 theo Quyết định 1719-QĐ/TTg (Chương trình MTQG 1719) là chương trình mới, với rất nhiều chính sách đầu tư, hỗ trợ. Vì vậy, trong quá trình triển khai, tỉnh Sơn La đã chú trọng công tác tuyên truyền để cán bộ và các tầng lớp Nhân dân hiểu, nắm bắt đầy đủ chủ trương cũng như cơ chế của Chương trình, từ đó tạo sự đồng thuận, thống nhất cao trong thực hiện.
Tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật cho đồng bào các thôn đặc biệt khó khăn của huyện Ngọc Lặc, là một trong những nội dung nằm trong Kế hoạch số 861/KH-BDT ngày 1/8/2023 của Ban Dân tộc tỉnh Thanh Hóa về thực hiện Tiểu dự án 1, Dự án 10, Chương trình MTQG 1719.
Trong thời gian qua, nhờ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (Chương trình MTQG 1719), đời sống đồng bào DTTS tại một số địa phương của tỉnh Sóc Trăng đã từng bước được nâng cao.
Qua gần 4 năm triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình MTQG 1719), các cấp ủy đảng, chính quyền trên địa bàn huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng đã đẩy mạnh việc hỗ trợ nhà ở, nước sinh hoạt, chuyển đổi nghề cho người dân... Qua đó, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của đồng bào DTTS trên địa bàn.
Năm 2024, huyện Phú Lương (Thái Nguyên) triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (Chương trình MTQG 1719) với tổng kinh phí trên 34 tỷ đồng. Đến nay, phần lớn các dự án, tiểu dự án đã lập dự toán chi tiết; đối với các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng đã hoàn thiện thủ tục đầu tư và chuẩn bị khởi công.
Xác định nâng cao kiến thức pháp luật cho đồng bào DTTS là bước đi quan trọng, góp phần quyết định sự thành công trong quá trình triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế, xã hội vùng DTTS miền núi giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719), huyện Bá Thước (Thanh Hóa) đã và đang tranh thủ thời gian và các nguồn lực ưu tiên thực hiện tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho đồng bào DTTS các xã đặc biệt khó khăn của huyện.
Trong 2 năm thực hiện Dự án 8 thuộc Chương trình MTQG 1719, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh Khánh Hòa đã triển khai tại 66 thôn, tổ dân phố; 27 xã, thị trấn thuộc 5 huyện và thị xã trong tỉnh. Dự án ưu tiên hỗ trợ em gái là người DTTS trong các hộ nghèo, cận nghèo, nạn nhân bạo lực gia đình, bị xâm hại tình dục và phụ nữ khuyết tật.
Vĩnh Phúc đặt mục tiêu đến năm 2025, thu nhập bình quân bình quân đầu người thực tế ở vùng đồng bào DTTS của tỉnh đạt 60 – 70 triệu đồng/người/năm (bằng 70% so với thu nhập chung của tỉnh), tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống dưới 1%. Để thực hiện mục tiêu đề ra, tỉnh đã và đang tập trung triển khai Chương trình MTQG 1719, giải quyết các nhu cầu cấp bách của người dân, tạo nền tảng để triển khai các chính sách đầu tư, hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội.
Từ nguồn lực Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2025 (gọi tắt là Chương trình 1719), tỉnh Thái Nguyên đang triển khai các dự án bố trí ổn định dân cư, tập trung ở những địa bàn có nguy cơ xảy ra thiên tai. Đây được xác định là một trong những giải pháp có ý nghĩa quyết định đến việc triển khai hiệu quả chính sách đầu tư, hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi của tỉnh Thái Nguyên.
Thạch Thành là huyện miền núi, nằm ở phía Tây của tỉnh Thanh Hoá. Việc triển khai hiệu quả các chương trình MTQG, đặc biệt hiện nay là Chương trình phát triển kinh tế - xã hội vùng DTTS, miền núi, giai đoạn 2021-2025 (gọi tắt Chương trình MTQG 1719), được kỳ vọng tạo bước tiến mới phát triển toàn diện vùng đồng bào DTTS, đặc biệt giúp đồng bào DTTS nâng cao chất lượng cuộc sống vật chất và tinh thần.
Triển khai Chương trình MTQG 1719, cùng với nâng cao năng lực, trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước, tỉnh Thái Nguyên đặc biệt chú trọng phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị-xã hội trong tuyên truyền, vận động và giám sát, phản biện xã hội. Nhờ đó, các chương trình, dự án được triển khai bảo đảm đúng tiến độ, địa bàn và đối tượng thụ hưởng, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu của Chương trình MTQG 1719.
Với việc triển khai hiệu quả Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội (KT – XH) vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2025 (Chương trình MTQG 1719), vùng đồng bào DTTS và miền núi tỉnh Thái Nguyên tiếp tục có những đột phá ấn tượng trong phát triển kinh tế - xã hội (KT – XH). Sự phát triển của vùng “lõi nghèo” đã góp phần quan trọng để Thái Nguyên tiến tới hoàn thành các chỉ tiêu phát triển KT – XH được đề ra trong Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XX, nhiệm kỳ 2020 - 2025.