Kinh tế -
Cát Tường -
10:01, 21/12/2020 Thời gian qua, tỉnh Ninh Thuận tập trung thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ trong công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Qua đó tạo việc làm, tăng năng suất, thu nhập cho người lao động, từng bước góp phần giảm nghèo bền vững, bảo đảm an sinh xã hội trên địa bàn.
Những năm qua, tỉnh Đăk Lăk luôn chú trọng đào tạo nghề cho lao động dân tộc thiểu số (DTTS) giúp nhiều người có việc làm, tăng thu nhập, ổn định cuộc sống. Tuy nhiên, ở một số địa phương việc đào tạo nghề cho đồng bào DTTS chưa phù hợp với thực tế nên không mang lại hiệu quả như mong đợi.
Những năm gần đây, với nhận thức dù học đại học hay học nghề thì mục tiêu cuối cùng của các em học sinh (HS), các phụ huynh là ra trường được đi làm. Do đó, tại tỉnh Lào Cai, hàng nghìn HS đã từ chối môi trường đại học để đăng ký học nghề. Tuy nhiên, hiện tại cơ sở vật chất phục vụ cho đào tạo nghề lại chưa thực sự được quan tâm…
Thời gian qua, công tác hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT) theo Quyết định 1956 của Thủ tướng Chính phủ (gọi tắt là Đề án 1956) được triển khai sâu rộng trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, góp phần giải quyết việc làm, nâng cao tay nghề, thu nhập cho một bộ phận người lao động (NLĐ). Đây cũng là giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu LĐ trên địa bàn tỉnh, đặc biệt là khu vực nông thôn và miền núi.
Hiện nay, cử nhân tốt nghiệp đại học ra trường không kiếm được việc làm, thậm chí tốt nghiệp đại học rồi lại quay ra học nghề đã không còn là điều hiếm gặp. Trong khi đó, cơ hội việc làm của học viên ở các trường nghề sau khi tốt nghiệp đạt tới trên 80%... Mặc dù vậy, công tác tuyển sinh của các trường nghề vẫn đang gặp nhiều khó khăn, do học sinh chưa mặn mà lựa chọn.
Thực hiện công tác đào tạo nghề (ĐTN) cho lao động (LĐ) người DTTS, thời gian qua, đã có hàng nghìn LĐ người DTTS trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa được tham gia các lớp dạy nghề nông nghiệp và phi nông nghiệp. Qua đó, đồng bào đã tự tin trong việc phát triển kinh tế gia đình.
Mặc dù các cấp chính quyền địa phương đã nỗ lực đẩy mạnh tuyên truyền về công tác dạy nghề, phối hợp chặt chẽ với các cơ sở dạy nghề tuyển sinh… Tuy nhiên, các lớp đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT) theo Quyết định 1956/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ đối với vùng DTTS trên địa bàn huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình vẫn khó thu hút học viên tham gia.
Trong giai đoạn 2016 - 2019, toàn tỉnh Lai Châu đã mở 893 lớp đào tạo nghề cho 26.797 lao động theo Đề án 1956 của Thủ tướng Chính phủ. Trong đó, lao động DTTS chiếm trên 95%. Thế nhưng, chất lượng đội ngũ giáo viên là một trong những khó khăn lớn ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả khi triển khai Đề án.
Nhằm giúp các hội viên nâng cao trình độ sản xuất, tạo sinh kế trong thời đại mới, thời gian vừa qua, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện Bắc Quang (Hà Giang) đã chủ động áp dụng nhiều cách làm mới hiệu quả, thu hút hội viên tham gia.
Xác định đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT) đóng vai trò quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu lao động từ lao động nông nghiệp sang lao động phi nông nghiệp. Chính vì vậy, trong giai đoạn 2015 - 2020, Mù Cang Chải (Yên Bái) luôn chú trọng công tác đào tạo nghề cho LĐNT. Nhờ đó, nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề, góp phần tích cực trong chuyển dịch cơ cấu nghề tạo việc làm trên địa bàn.
Bạn đọc -
Quỳnh Chi -
18:46, 26/02/2020 Theo phản ánh của nhiều lao động đã tham gia các lớp đào tạo nghề theo Đề án 1956 trên địa bàn huyện Quan Hóa, các khóa học đã không mang lại hiệu quả như mong muốn. Đặc biệt, trong quá trình triển khai, số tiền Nhà nước hỗ trợ cho người lao động đã không đến được tay họ một cách đầy đủ.
Xã hội -
Minh Thu -
21:22, 18/11/2019 Thời gian qua, Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Na Hang (gọi tắt là Trung tâm) đã phối hợp với UBND các xã, thị trấn mở nhiều lớp dạy nghề phù hợp với đối tượng và nhu cầu lao động của thị trường. Sau khi được dạy nghề, nhiều lao động đã áp dụng kiến thức được học vào thực tiễn, mang lại thu nhập ổn định cho gia đình.
Công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn, nhất là lao động người dân tộc thiểu số (DTTS) là giải pháp quan trọng để nâng cao mức thu nhập, giúp người dân thoát nghèo. Chính vì vậy, nhiều năm qua, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang luôn chú trọng công tác đào tạo nghề cho đồng bào DTTS, góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân.
Nhiều năm qua, Đảng và Nhà nước có rất nhiều chính sách hỗ trợ đào tạo nghề đối với lao động vùng đồng bào DTTS. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai cũng còn những bất cập. Trong đó, tình trạng người lao động bỏ giữa chừng gây lãng phí một nguồn lực không nhỏ cũng như ảnh hưởng trực tiếp tới kế hoạch đào tạo đối với các trường nghề trên địa bàn tỉnh.
Để thu hút học viên, các trường Trung cấp nghề dân tộc nội trú (TCNDTNT) chủ yếu dựa vào chính sách nội trú dành cho người học. Tuy nhiên, với sự biến động về phạm vi, đối tượng thụ hưởng chính sách, nhiều trường TCNDTNT rất gian nan trong việc bảo đảm chỉ tiêu đào tạo nghề.
Đóng chân trên địa bàn thôn 4, xã Tân Tiến, huyện Krông Păk, Cơ sở điều trị, cai nghiện ma túy thuộc Sở Lao động, Thương binh và Xã hội tỉnh Đăk Lăk đang thực hiện điều trị, cai nghiện cho 373 học viên. Hiện nay, cơ sở không chỉ là mái nhà chung để người nghiện ma túy đoạn tuyệt ma túy, mà còn nơi đào tạo nghề giúp người nghiện có công ăn việc làm hòa nhập cộng đồng.
Trong bối cảnh thị trường lao động khu vực và thế giới rộng mở, việc hình thành một thế hệ lao động toàn cầu, đủ kỹ năng, kiến thức đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp nước ngoài là hết sức cần thiết. Trong xu thế đó, 2 trường Cao đẳng (CĐ) Cơ điện-Xây dựng và Nông lâm Trung bộ và CĐ Kỹ thuật công nghệ Quy Nhơn đã hợp tác với Học viện Chisholm (Australia), mở các lớp nghề trình độ quốc tế nhằm tạo ra một thế hệ lao động toàn cầu.
Đề án 1956 của Chính phủ về đào tạo nghề cho lao động nông thôn được xem là cứu cánh, tạo cơ hội giải quyết việc làm cho người dân vùng nông thôn và miền núi. Tuy nhiên, tại Thanh Hóa, nhận thức về vai trò của công tác đào tạo nghề của các cơ quan hữu quan, đặc biệt là người lao động còn hạn chế… dẫn đến thực trạng tổ chức đào tạo cho hết chỉ tiêu, người học thì theo kiểu “đánh trống ghi tên”.
Năm 2018 tỉnh Quảng Trị mở 13 lớp đào tạo nghề cho gần 450 ngư dân với tổng kinh phí hỗ trợ trên 2,6 tỷ đồng.
Năm 2018, giáo dục nghề nghiệp (GDNN) được xem là nhiệm vụ trọng tâm. Một trong những giải pháp được xác định mang tính đột phá của GDNN là đẩy mạnh liên kết với doanh nghiệp để tạo đầu ra cho học nghề. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, để việc liên kết này thành hiện thực không phải là vấn đề dễ dàng.