Video -
Vàng Ni - Thúy Hồng -
09:50, 17/11/2024 Vừa qua, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Sơn Tây, Hà Nội), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam khai mạc Tuần “Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam” và Liên hoan nghệ thuật hát then đàn tính các dân tộc Tày, Nùng, Thái lần thứ VII năm 2024.
Hơn 30 năm nay, hàng ngày cụ Ma Đình Được 82 tuổi, dân tộc Tày ở xóm Hoàng Hà, xã Phú Đình, Định Hóa (Thái Nguyên) vẫn duy trì thói quen miệt mài làm đàn tính, trong đó có rất nhiều cây đàn tốt cụ làm mang đi biếu, tặng. Cụ Được cho hay, mong muốn lớn nhất của cụ là luôn khỏe để tiếp tục làm đàn và trao truyền bản sắc văn hóa dân tộc cho con cháu.
Vừa qua,Trung tâm Văn hoá Truyền thông và Thể thao huyện Chiêm Hoá tổ chức ra mắt Câu lạc bộ (CLB) Hát Then - đàn Tính huyện Chiêm Hoá.
Nằm trong chuỗi hoạt động tại Tuần Văn hóa - Du lịch tỉnh Bắc Giang năm 2024, ngày 21/2, tại Khu du lịch tâm linh - sinh thái Tây Yên Tử, UBND huyện Sơn Động chủ trì tổ chức Liên hoan hát then, đàn tính và dân ca truyền thống các dân tộc.
Xa xứ lập nghiệp nhưng những người con dân tộc Tày ở Lạng Sơn hiện đang sinh sống ở thôn 3 (xã Ia Đal, huyện Ia H’Drai, Kon Tum) vẫn miệt mài giữ gìn điệu đàn Tính, hát Then với mong muốn lưu giữ bản sắc văn hóa dân tộc.
Bằng niềm đam mê làn điệu hát Then, đàn Tính, em Liễu Thị Minh Thơ (sinh năm 2002, ở thôn Lộc Hồ, xã Phú Xá, huyện Cao Lộc, Lạng Sơn) đã gìn giữ và phát huy tốt những giá trị văn hóa dân tộc Tày tỉnh Lạng Sơn.
“Làm đàn tính không chỉ là một nghề mang lại thu nhập, mà qua đó, em cũng muốn góp phần nhỏ của mình vào việc giữ gìn, quảng bá bản sắc văn hóa dân tộc Tày cho thế hệ mai sau”. Đó là những chia sẻ của Dương Doãn Quảng (sinh năm 1992), dân tộc Tày, thôn Đon Riệc 1, xã Bắc Quỳnh, huyện Bắc Sơn (Lạng Sơn).
Nghệ nhân Ma Tiến Thậm (70 tuổi) ở thôn Thẩm Thia, xã Thanh Định, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên tìm đến với “nghiệp” chế tác đàn tính khi đã ngoài 60 tuổi.
Tin tức -
Hoàng Linh -
12:15, 11/08/2024 Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành Kế hoạch tổ chức Liên hoan nghệ thuật hát Then, đàn Tính các dân tộc Tày, Nùng, Thái lần thứ VII, năm 2024.
Trong khuôn khổ chương trình Lễ hội thác Bản Giốc năm 2023, sáng 7/10, UBND tỉnh Cao Bằng tổ chức Chương trình “Hát Then, Đàn Tính với sự tham gia của 1.000 người”, với chủ đề “Cội nguồn và Bản sắc Then Tính Cao Bằng”. Sự kiện này đã xác lập kỷ lục "Màn đồng diễn hát Then, đàn Tính có số lượng người tham gia đông nhất Việt Nam".
Trong bộ quần áo chàm đen, mái tóc dài lãng tử, dù trên sân khấu nhỏ của bản làng, hay sân khấu lớn ở trong và ngoài nước, Chu Văn Thạch vẫn điềm nhiên, ung dung dẫn lối người nghe phiêu diêu theo ngón đàn, tiếng nhạc. Từ nhỏ, cậu bé người Tày ở thôn Buôn, xã Hà Lang, huyện Chiêm Hóa (Tuyên Quang) này đã nuôi khát vọng lớn với cây đàn Tính tẩu…
Sắc màu 54 -
Vũ Mừng - Trọng Toan -
06:22, 29/07/2024 Ông Nguyễn Văn Chự, thôn Chang, xã Phương Độ (TP. Hà Giang, tỉnh Hà Giang) là một trong những nghệ nhân thực hành Then có nghề lâu năm, uy tín trong vùng. Từ kinh nghiệm và niềm say mê với Then, nghệ nhân Nguyễn Văn Chự đang từng ngày lan tỏa những làn điệu dân ca cổ của dân tộc mình cho các thế hệ sau.
Sắc màu 54 -
Lê Hường - Phạm Trọng -
10:25, 17/07/2023 Hơn 20 năm qua, tính từ khi các hộ dân tộc Tày, Nùng từ các tỉnh phía miền núi Bắc vào lập nghiệp ở xã Đắk Drông, huyện Cư Jút, tỉnh Đắk Nông, dù cuộc sống những năm tháng ban đầu còn khó khăn, song bà con vẫn lưu giữ những nét đẹp văn hóa độc đáo của dân tộc. Để rồi, khi cuộc sống đã ngày một khá lên, những điệu then, đàn tính lại được ngân vang, hòa quyện vào bức tranh văn hóa các dân tộc trên quê hương mới.
Đam mê làn điệu then từ khi còn nhỏ, ông Đàm Xuân Hòa đã tự học và trở thành người làm đàn tính gần 50 năm nay.
Với các dân tộc Tày, Nùng, Thái,… hát Then tồn tại như một phần không thể thiếu trong hầu hết các nghi lễ liên quan đến vòng đời; như một phương tiện để chuyển tải ước nguyện về sự bình an, hạnh phúc cho con người và cộng đồng. Trong thời đại công nghệ số, hát Then vẫn được bảo tồn các giá trị vốn có và đang được các thế hệ nối tiếp nhau đưa hát Then bay xa.
Theo thông tin từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Liên hoan nghệ thuật hát Then-đàn Tính các dân tộc Tày-Nùng-Thái toàn quốc lần thứ VI-năm 2018 sẽ diễn ra trong hai ngày (từ 13-14/5) tại TP. Hà Giang (tỉnh Hà Giang).
Nghệ nhân Mã Trung Trực, dân tộc Tày ở bản Hon, xã Bành Trạch, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn sinh ra trong một gia đình có ông bà, bố mẹ đều hát Then, đàn Tính.
Di sản văn hóa Then của các dân tộc Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam từ bao đời nay là một loại hình tín ngưỡng tâm linh dân gian đặc sắc, do nhân dân lao động sáng tạo, gắn liền với cuộc sống hằng ngày.
Liên hoan Nghệ thuật hát Then-đàn Tính các dân tộc Tày, Nùng-Thái toàn quốc lần thứ VI tại Hà Giang hội tụ hơn 400 nghệ nhân, diễn viên của 14 tỉnh, thành trong cả nước về giới thiệu, trình diễn các nghi lễ, làn điệu, âm nhạc Then đặc sắc của từng dân tộc, từng vùng miền.
Đến hẹn lại lên, không biết từ khi nào chợ tình Khâu Vai đã dần trở thành niềm mong mỏi, háo hức của biết bao đôi trai gái yêu nhau. Lễ hội chợ tình Khâu Vai năm 2018 với chủ đề “Ru tình Khâu Vai” diễn ra trong 02 ngày 11-12/5 vừa qua (tức ngày 26-27/3 âm lịch) tại xã Khâu Vai, huyện Mèo Vạc (Hà Giang) đã thu hút hàng ngàn du khách đến thăm quan, tìm hiểu, khám phá nét đẹp văn hóa đặc sắc này. Đây là một trong những hoạt động trong khuôn khổ Liên hoan Nghệ thuật hát Then-đàn Tính các dân tộc Tày-Nùng-Thái toàn quốc lần thứ VI năm 2018, tổ chức tại tỉnh Hà Giang.