Lợi dụng Giải bóng đá thế giới (World cup) năm 2022, nhiều đối tượng trên địa bàn tỉnh Đắk Nông đã tổ chức đánh bạc bằng hính thức cá độ bóng đá và lôi kéo nhiều người tham gia. Quyết liệt đấu tranh trấn áp tội phạm đánh bạc, chỉ trong thời gian ngắn, lực lượng Công an tỉnh Đắk Nông đã triệt phá nhiều vụ đánh bạc bằng hình thức cá độ bóng đá, với số tiền hằng trăm tỷ đồng.
Đa dạng hóa hình thức tuyên truyền, quan tâm đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng hướng về cơ sở tại các địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng cao biên giới đặc biệt khó khăn, là cách thức mà huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La đã thực hiện trong thời gian qua để giúp đồng bào DTTS chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Đào tạo nghề là yếu tố then chốt để giải quyết việc làm cho người lao động. Vì vậy, những năm qua, tỉnh Bắc Giang đã đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, giúp người lao động từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống.
Dân tộc Mông của tỉnh Hòa Bình sinh sống chủ yếu ở hai xã Hang Kia, Pà Cò, huyện Mai Châu . Trang phục truyền thống của người Mông được sử dụng nhiều kỹ thuật thủ công và kỹ thuật tạo hình hoa văn độc đáo. Đó là kỹ thuật thêu, dệt, ghép vải, ghép kim loại, kỹ thuật in sáp ong. Sự phong phú về kỹ thuật không chỉ phản ánh giá trị của trang phục mà còn phản ánh trình độ sáng tạo, kỹ thuật thủ công và khả năng thẩm mỹ của đồng bào.
Thời gian qua, Đảng ủy, UBND xã Ngọc Thanh, thành phố Phúc Yên (Vĩnh Phúc) đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL) đảm bảo liên tục, thường xuyên, có trọng tâm, trọng điểm. Nội dung tuyên truyền tập trung vào các vấn đề thiết thực liên quan trực tiếp đến đời sống của người dân.
Thực hiện Đề án “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non, học sinh (HS) tiểu học vùng dân tộc thiểu số (DTTS) giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến 2025”, chất lượng giáo dục ở các địa phương miền núi, vùng đồng bào DTTS tỉnh Khánh Hòa đã được nâng lên rõ rệt.
Thời gian qua, ngành nông nghiệp tỉnh Tuyên Quang đã đẩy mạnh tái cơ cấu trong lĩnh vực lâm nghiệp gắn với phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái, nâng cao giá trị sản xuất và đồng thời hướng tới mục tiêu trở thành trung tâm chế biến gỗ rừng trồng công nghệ cao.
Sóc Trăng là tỉnh có đông đồng bào DTTS nhất vùng Đồng bằng sông Cửu Long, chiếm hơn 36% dân số. Những năm qua, các cấp ủy Đảng, chính quyền trong tỉnh đã tích cực triển khai nhiều biện pháp thực hiện công tác chăm lo, phát triển kinh tế, góp phần cải thiện thu nhập, nâng cao đời sống vật chất cho đồng bào.
Những năm qua, Bắc Ninh luôn xác định phát triển doanh nghiệp, là nền tảng quan trọng thúc đẩy nền kinh tế. Trong bối cảnh tỉnh Bắc Ninh quyết tâm thực hiện mục tiêu kép vừa phòng, chống dịch Covid-19, vừa phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), hoạt động phát triển doanh nghiệp, thu hút và hỗ trợ xúc tiến đầu tư trên địa bàn càng được quan tâm.
Trong những năm qua, Người có uy tín trong đồng bào DTTS tỉnh Hoà Bình đã phát huy vai trò nòng cốt trên các lĩnh vực ở cơ sở. Họ là những tấm gương sáng, mẫu mực, góp phần xây dựng quê hương, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Với mong muốn sau này trở thành cô giáo dạy ngoại ngữ cho các em nhỏ quê nhà, cô học trò nhỏ Mấu Thị Thanh Chúc, dân tộc Raglay ở xã Ba Cụm Nam, huyện Khánh Sơn (tỉnh Khánh Hòa) đã đặt ra rất nhiều mục tiêu trong học tập, để đỗ vào Trường Đại học Ngoại Ngữ- Đại học Huế với số điểm 27.75. Với kết quả này, Chúc vinh dự là một trong những gương mặt tiêu biểu sẽ được vinh danh tại Lễ Tuyên dương học sinh, sinh viên, thanh niên DTTS xuất sắc tiêu biểu toàn quốc năm 2022 , tại Thủ đô Hà Nội vào ngày 10/12.
Trong những năm qua, tỉnh Quảng Nam luôn quan tâm thực hiện tốt các Chương trình mục tiêu quốc gia về y tế, dân số, gia đình, trẻ em, bảo đảm tốt việc chăm sóc sức khỏe cho đồng bào DTTS tại các xã biên giới. Đây cũng là một trong những mục tiêu quan trọng của Chương trình phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS giai đoạn 2021 - 2030.
Nâng cao nhận thức của hệ thống chính trị, các tầng lớp Nhân dân về việc bảo tồn và phát huy giá trị dân ca, dân vũ, dân nhạc truyền thống các dân tộc, góp phần quan trọng hình thành bản sắc văn hóa Việt Nam, UBND tỉnh An Giang vừa ban hành Kế hoạch 695/KH-UBND triển khai đề án “Bảo tồn, phát huy giá trị dân ca, dân vũ, dân nhạc của các DTTS gắn với phát triển du lịch giai đoạn 2023 - 2030” trên địa bàn tỉnh An Giang.
Toàn tỉnh Kiên Giang hiện có hơn 500 hợp tác xã (HTX) và trên 2.000 tổ hợp tác đang hoạt động. Khu vực kinh tế tập thể, HTX thu hút trên 97.000 thành viên tham gia, trong đó chủ yếu là đại diện hộ gia đình ở khu vực nông thôn. Mô hình kinh tế tập thể, HTX đã mang lại hiệu quả tích cực trong sản xuất, kinh doanh của thành viên, đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững.
Sau một thời gian tích cực triển khai, những đồng vốn đầu tiên của chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân DTTS và miền núi năm 2022 theo Nghị định 28/2022/NĐ-CP của Chính phủ đã đến tay người dân. Qua đó giúp họ phát triển sản xuất, ổn định đời sống.
Ngọc Lặc là 1 trong 11 huyện miền núi của tỉnh Thanh Hóa. Những năm qua, công tác giảm nghèo luôn được Đảng bộ, chính quyền địa phương đặc biệt quan tâm và thực hiện hiệu quả. Đặc biệt, thông qua việc triển khai những chương trình, dự án chính sách dân tộc hỗ trợ thiết thực, tạo điều kiện cho nhiều hộ dân nghèo, cận nghèo vượt khó, mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, thoát nghèo, từng bước vươn lên làm giàu trên chính mảnh đất quê hương mình.
Những năm qua, việc triển khai thực hiện hiệu quả các chương trình, dự án, chính sách dân tộc trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, đã làm thay đổi đời sống đồng bào dân tộc thiểu số, giúp đồng bào ổn định đời sống, sinh hoạt, đẩy mạnh sản xuất, xóa đói giảm nghèo.
Thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới. Thời gian qua, các địa phương đã tích cực thực hiện hoàn thành các tiêu chí, trong đó có tiêu chí thành lập các hợp tác xã (HTX). Song, việc thành lập các HTX không đơn thuần để đạt các tiêu chí theo quy định, mà chính là phát huy được hiệu quả hoạt động để tạo động lực nền tảng cho phát triển nông nghiệp, nông dân và nông thôn.
Đó là giống chuối Laba di thực từ nước Pháp sang vùng Nam Tây Nguyên gần thế kỷ trước. Loại trái cây này chứa nhiều dinh dưỡng và các khoáng chất, đậu hương thơm, kết vị dẻo ngọt, được cung tiến vua Bảo Đại nên vinh danh “chuối tiến vua”. Sau trăm năm, sản phẩm chuối Laba từ một Hợp tác xã ở Lâm Đồng đã xuất khẩu đến các nước trên thế giới…
Chương trình chuyển đổi số trong xây dựng nông thôn mới (NTM), hướng tới NTM thông minh giai đoạn 2021- 2025 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 924/QĐ-TTg, ngày 2/8/2022 (chương trình chuyển đổi số). Theo đó, việc ứng dụng chương trình chuyển đổi số sẽ giúp cho các HTX, doanh nghiệp ứng dụng, tạo ra nhiều cơ hội trong hoạt động sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.