Trong những năm qua tại Quảng Nam, với sự hỗ trợ của các ban ngành đoàn thể, các hợp tác xã (HTX), tổ hợp tác không chỉ khôi phục, phát triển sản phẩm truyền thống, tạo ra sản phẩm mới, mà còn mở ra hướng tiếp cận những kỹ năng quản lý, điều hành, ứng dụng công nghệ hiện đại vào sản xuất kinh doanh.
Nhờ triển khai đồng bộ các biện pháp nghiệp vụ, đặc biệt chú trọng đến công tác truyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về tội phạm, nhất là tội phạm về ma túy, thời gian qua, lực lượng Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Điện Biên đã chủ động xây dựng, tổ chức triển khai thực hiện có hiệu quả các phương án, kế hoạch nghiệp vụ về phòng ngừa, đấu tranh với tội phạm ma túy trên các địa bàn, tuyến trọng điểm, mang lại cuộc sống bình yên cho Nhân dân.
Tính đến tháng 11/2022, tại Lai Châu có 391 HTX và chi nhánh HTX, trong đó HTX hoạt động tại lĩnh vực nông - lâm nghiệp, thuỷ sản, dịch vụ nông nghiệp là chủ yếu, gồm 185 HTX. Số lượng HTX theo hướng liên kết theo chuỗi chưa nhiều. Tuy nhiên, xét từ kết quả hoạt động thực tiễn của các mô hình HTX, tỉnh Lai Châu định hướng đây là hướng đi đúng cần đẩy mạnh phát triển.
Toàn tỉnh Hoà Bình hiện có trên 70% là người DTTS. Nhiều năm qua, các chính sách dân tộc trên địa bàn tỉnh được triển khai đồng bộ đã góp phần xây dựng, phát triển cuộc sống mọi mặt của đồng bào các DTTS. Đặc biệt, việc quan tâm chăm lo, phát triển đội ngũ cán bộ người DTTS luôn được chú trọng. Đây là lực lượng nòng cốt trực tiếp tham gia tổ chức, lãnh đạo, tác động, nêu gương, góp phần giúp đồng bào nỗ lực vượt khó, xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc, ngày càng phát triển.
Sáng 2/12/2022, HĐND tỉnh Khánh Hòa khóa VII đã tổ chức họp chuyên đề thảo luận, biểu quyết thông qua Nghị quyết thống nhất chủ trương thực hiện và cam kết phân bổ nguồn vốn ngân sách địa phương tham gia thực hiện dự án Đường liên vùng kết nối Khánh Hòa, Ninh Thuận và Lâm Đồng.
Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Cao Bằng lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2020-2025 đã xác định: Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông nhằm khắc phục những điểm nghẽn, nút thắt về kết cấu hạ tầng theo hướng đồng bộ, hiện đại là một trong ba khâu đột phá, sớm đưa Cao Bằng trở thành tỉnh phát triển khá toàn diện trong khu vực phía Bắc. Cùng với đó là, xây dựng và đổi mới cơ chế, chính sách thông thoáng, cởi mở, tạo bước đột phá nhằm cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh.
Thời gian qua, các hợp tác xã (HTX) nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Gia Lai, đã những đóng góp quan trọng trong việc tạo động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất, xây dựng thương hiệu, tạo ra chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm theo hướng bền vững và giúp các nông hộ thành viên nâng cao mức sống.
Những năm qua, được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh ủy và UBND tỉnh Cao Bằng, Đảng bộ và nhân dân huyện Trùng Khánh đã và đang đẩy mạnh khai thác tối đa các nguồn lực sẵn có của địa phương nhằm thay đổi tích cực diện mạo kinh tế - xã hội trên địa bàn.
Thực hiện Quyết định số 90/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế đã ban hành quyết định phê duyệt Đề án hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo, hộ cận nghèo ở huyện nghèo trên địa bàn tỉnh. Theo đó, tổng số hộ nghèo, hộ cận nghèo thuộc diện được hỗ trợ xây mới hoặc sửa chữa nhà ở là 2.184 hộ, trong đó: 1.623 hộ được xây mới; 561 hộ sửa chữa.
Sau mỗi kỳ nghỉ hè, lễ, tết, ở nhiều xã vùng cao của huyện Tuần Giáo (tỉnh Điện Biên) lại ghi nhận vài nữ sinh độ tuổi “ăn chưa no, lo chưa tới” nghỉ học lấy chồng. Rời ghế nhà trường, các em phải “gồng gánh” trên vai những trọng trách lớn lao khi tuổi còn quá nhỏ…
Với đặc thù địa phương có hơn 90% dân số là đồng bào DTTS, sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, những năm qua, chính quyền huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum đã quan tâm hỗ trợ phát triển kinh tế tập thể, nòng cốt là Hợp tác xã, Tổ hợp tác. Qua đó, góp phần nâng cao chất lượng nông sản, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người dân địa phương.
Trồng dược liệu dưới tán rừng, bảo vệ rừng và nâng tỷ lệ che phủ rừng, là một trong các nhiệm vụ, mục tiêu mà huyện Tây Giang (Quảng Nam) đang hướng đến, để tạo tiền để phát triển sinh kế bền vững cho cộng đồng, đồng thời giữ cho những cánh rừng luôn mãi xanh.
Nhờ việc triển khai đồng bộ nhiều giải pháp, những năm qua, tỉnh Lào Cai đã đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho hàng chục nghìn lao động, góp phần nâng cao chất lượng đời sống người dân.
Triển khai thực hiện Luật Hợp tác xã năm 2012, đến nay, hầu hết các hợp tác xã trên địa bàn tỉnh Quảng Trị đã phát triển, thay đổi mô hình sản xuất, kinh doanh, khẳng định tính hiệu quả của mô hình kinh tế tập thể (KTTT). Hợp tác xã trên lĩnh vực sản xuất nông nghiệp. Từ đó góp phần tạo động lực cho nông nghiệp, nông dân và nông thôn, xây dựng nông thôn mới, xóa đói giảm nghèo của địa phương.
Những năm qua, Đồng Nai đã tập trung triển khai thi hành Luật HTX năm 2012 và thực hiện Nghị quyết số 13 Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể, HTX. Nhờ đó, số lượng HTX của tỉnh cao hơn mặt bằng chung của cả nước, trong đó đã nổi lên những mô hình HTX điểm được học tập, nhân rộng.
Thực hiện chủ trương phát triển nông nghiệp hàng hóa và Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn mới, những năm qua, xã Hua Nà, huyện Than Uyên (Lai Châu) thành lập nhiều mô hình phát triển kinh tế, làm thay đổi cuộc sống người dân. Tiêu biểu hình là mô hình Hợp tác xã Thanh niên Hua Nà của Giám đốc Nùng Văn Nên với sản phẩm OCOP đặc trưng “ổi Hua Nà”.
Nhiều năm qua, tỉnh Bắc Kạn tập trung hỗ trợ, khuyến khích phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp liên kết theo chuỗi giá trị. Nhờ đó, tỉnh hình thành các vùng sản xuất hàng hoá lớn được bao tiêu qua các hợp tác xã (HTX), tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân, đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Huyện Na Rì (Bắc Kạn) là một ví dụ.
Lập nghiệp ngay tại quê hương Tả Chải, huyện Bắc Hà (Lào Cai), người con dân tộc Phù Lá - Sải Thị Bích Huế (SN 1989) nhận thức được việc đầu tư chế biến sâu là một trong những giải pháp hiệu quả, căn cơ nhất để nâng tầm giá trị nông sản. Chị đã mạnh dạn thành lập HTX Quang Tom, xây dựng thành công 2 sản phẩm OCOP 3 sao gồm mận tam hoa sấy dẻo và trà shan tuyết cổ thụ, góp phần đưa nông sản vùng cao Bắc Hà bay xa...
Tịnh Kỳ là xã vùng biển ở Tp. Quảng Ngãi (tỉnh Quảng Ngãi) có lượng rác thải gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất so với các xã ven biển Quảng Ngãi. Từ nhiều năm nay, bờ biển nơi đây lúc nào cũng phủ kín rác thải, chủ yếu là rác thải nhựa, đã biến khu vực này thành bãi chứa rác, bốc mùi hôi thối, ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
Những năm qua, huyện Mường Ảng (tỉnh Điện Biên) đã tích cực huy động các nguồn lực đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế - xã hội; bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống vùng đồng bào DTTS. Nhờ đó, đời sống của người dân được nâng lên, góp phần thay đổi diện mạo nông thôn vùng đồng bào DTTS.