Những ngôi nhà trình tường thấp thoáng dưới màn mây trên các rẻo cao của tỉnh Lai Châu được mọi người đặt cho cái tên mộc mạc là những ngôi “nhà nấm”. Đây chính là điểm ấn tượng nhất để lại trong lòng du khách khi đến thăm những bản làng của người Hà Nhì vùng cao biên giới của tỉnh Lai Châu, nhưng quá trình phát triển và hội nhập, những ngôi nhà trình tường với kiến trúc độc đáo này đang ngày một ít dần.
Với đồng bào Giáy ở Lai Châu, Thần rừng được coi là vị thần linh liêng nhất, che chở cho bản làng trong cuộc sống hàng ngày. Để bày tỏ lòng biết ơn, hàng năm, người Giáy thường tổ chức Lễ hội Háu Đoong (Lễ cúng Thần rừng) 2 lần/năm vào ngày mùng 3 tháng 3 và ngày mùng 6 tháng 6 Âm lịch.
Xã hội -
Hà Minh Hưng -
16:44, 24/07/2023 Sáng 24/7, Sở Y tế phối hợp với Bảo hiểm xã hội, Sở Lao động, Thương binh và Xã hội tỉnh Lai Châu tổ chức khám bệnh, tư vấn sức khỏe, tặng quà tri ân cho 156 thương binh, bệnh binh và thân nhân liệt sĩ trên địa bàn Tp. Lai Châu. Đây là một trong các hoạt động thiết thực kỷ niệm 76 năm ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2023).
Lễ hội Háu Đoong của người Giáy được tổ chức vào 2 ngày 22 và 23/7. Năm nay, lễ hội được tổ chức 2 nơi ở phường Quyết Thắng và xã San Thàng, Tp. Lai Châu, nơi sinh sống tập trung của người Giáy .
Xã hội -
Thùy Anh -
12:53, 21/07/2023 Tỉnh Lai Châu có địa hình chia cắt bởi các dãy núi, địa chất phức tạp, là một trong những địa phương thường xảy ra lũ quét, sạt lở đất đá vào mùa mưa bão. Hiện đang vào cao điểm mùa mưa, tỉnh Lai Châu đã triển khai nhiều biện pháp nhằm chủ động ứng phó với mưa dông, lốc sét.
Media -
Hồng Phúc - Hoàng Quý -
09:28, 21/07/2023 Huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu là nơi sinh sống của nhiều DTTS, trong đó chủ yếu là người Hà Nhì, Si La, Cống, Mảng, La Hủ… Trước đây Mường Tè từng là huyện có diện tích lớn nhất cả nước, đến hiện tại chỉ xếp sau huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An. Đặc điểm địa hình ở đây có núi cao xen lẫn thung lũng, trong đó có nhiều đỉnh núi cao như đỉnh Pu Si Lung (3.076 m).
Media -
Hồng Phúc - Đặng Việt Hùng -
00:40, 18/07/2023 Dân tộc Si La sinh sống chủ yếu ở Lai Châu và Điện Biên. Theo số liệu Điều tra thực trạng kinh tế - xã hội 53 DTTS năm 2019, dân số người Si La là 909 người, trong đó nam là 453 người, nữ là 456 người.
Bước vào năm 2023, đặc biệt là quý II/2023, trong các tháng 5 và tháng 6, tình hình nguồn cung ứng điện của miền Bắc phải đối mặt với nhiều khó khăn do hạn hán, nắng nóng xuất hiện sớm hơn năm 2022. Đặc biệt, nhiều hồ thủy điện lớn như Sơn La, Huội Quảng, Bản Chát, Thác Bà, Lai Châu thường xuyên cận kề mực nước chết, đồng thời một số Nhà máy nhiệt điện vận hành cầm chừng do tình trạng thiếu than nên xảy ra tình trạng thiếu nguồn ở miền Bắc
Tin tức -
Thùy Anh -
15:00, 11/07/2023 Ngày 11/7, tại Kỳ họp XVI HĐND tỉnh Lai Châu (khóa XV, nhiệm kỳ 2021 - 2026), ông Lê Văn Lương - Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Lai Châu đã được bầu giữ chức Chủ tịch UBND tỉnh Lai Châu, nhiệm kỳ 2021 - 2026 với đa số phiếu tín nhiệm.
Thay đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, để phù hợp với nhu cầu của thị trường phát triển kinh tế bền vững đang được các địa phương triển khai với nhiều mô hình linh hoạt. Điển hình như mô hình chuỗi liên kết sản xuất nông nghiệp ở xã Mường Kim, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu, những năm gần đây đã giúp người nông dân làm giàu trên chính mảnh đất quê hương.
Kinh tế -
Thuỳ Anh -
22:13, 08/07/2023 Ngày 7/7/2023, tại tỉnh Lai Châu, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia kết hợp với Sở Nông nghiệp Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Lai Châu tổ chức Diễn đàn khuyến nông và nông nghiệp với chủ đề “Giải pháp phát triển dược liệu theo chuỗi giá trị gắn với du lịch sinh thái”.
Trang phục là một trong những nét văn hóa độc đáo riêng của mỗi vùng miền, mỗi dân tộc. Cùng với ngôn ngữ, trang phục là dấu hiệu thông tin quan trọng thứ hai để chúng ta có thể phân biệt hay nhận dạng được dân tộc này với dân tộc khác, nhóm địa phương này với nhóm địa phương khác. Với người Thái đen ở Lai Châu, khăn piêu trở thành biểu tượng, chứa đựng nhiều ý nghĩa đời sống và tâm linh sâu sắc.
Trừ chi phí, mỗi sào ớt mang về cho mỗi hộ gia đình vài chục triệu đồng/vụ. Người nông dân có thêm niềm tin vào cây trồng mới đem lại năng suất và giá trị kinh tế cao.
Media -
Trọng Bảo -
14:41, 23/06/2023 Với việc tham gia góp đất trồng cao su, được nhận vào làm công nhân tại các công ty, nông trường; thời gian qua, đời sống, thu nhập của hàng nghìn người dân trên địa bàn tỉnh Lai Châu đã từng bước được cải thiện.
Media -
Thùy Anh -
14:50, 22/06/2023 Ở xã vùng cao Xà Dề Phìn thuộc huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu, nhiều năm nay Nhân dân chỉ cấy lúa nương một vụ bởi không có đủ nước cấy lúa quanh năm, nhưng từ khi thủy điện đầu tư về đây đã khiến cho hàng chục hộ dân không còn nổi một mùa lúa và mất hẳn nguồn sinh kế.
Media -
Thùy Anh - Vũ Thành -
18:51, 21/06/2023 Nhằm hiện thực hóa những chính sách của Nhà nước về phát triển nông nghiệp hàng hóa theo hướng tập trung, xã Nậm Tăm, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu đã đưa mô hình nuôi ong lấy mật về giúp đồng bào Lự phát triển kinh tế một cách bền vững.
Trong cộng đồng các DTTS ở vùng cao Lai Châu, các Nghệ nhân dân gian chính là những người nắm giữ di sản của dân tộc mình. Họ có đóng góp rất quan trọng trong việc bảo tồn, lưu giữ, truyền dạy các giá trị văn hóa dân tộc cho thế hệ hôm nay.
Du lịch -
Hà Minh Hưng -
00:38, 19/06/2023 Cách thị trấn Than Uyên (Lai Châu) hơn 30 km về hướng Tây Nam, theo Quốc lộ 279 là tới xã Pha Mu, miền đất đẹp như tranh. Pha Mu nổi tiếng có Vịnh Pá Khôm được ví như “Vịnh Hạ Long” thu nhỏ giữa chốn non bồng nơi cực Tây của Tổ quốc.
Lai Châu - miền đất địa đầu phía Tây Bắc Tổ quốc với 20 dân tộc sinh sống. Mỗi dân tộc có một nét đẹp văn hóa riêng, góp phần làm phong phú cho văn hóa các dân tộc. Sự phong phú của văn hóa ấy được thể hiện rõ nét từ phong tục tập quán, ẩm thực cho đến trang phục. Khoác trên mình những bộ trang phục truyền thống, phụ nữ các dân tộc ở Lai Châu toát lên vẻ đẹp trong sáng, thuần hậu...
Media -
Hồng Phúc - Đặng Việt Hùng -
19:00, 09/06/2023 Phù Lá là dân tộc rất ít người, sinh sống chủ yếu ở vùng miền núi phía Bắc như Lào Cai, Hà Giang, Sơn La, Lai Châu, Yên Bái, Điện Biên.