Media -
Trọng Bảo -
08:27, 17/11/2023 Nậm Nhùn là huyện khó khăn nhất của tỉnh Lai Châu. Với nhiều thành phần dân tộc sinh sống, điều kiện phát triển kinh tế khó khăn, nên tỷ lệ hộ nghèo cao. Những năm gần đây, Đề án về luân chuyển cán bộ giữ các chức vụ chủ chốt đã thực sự phát huy hiệu quả ở các xã của vùng cao này.
Họp đều đặn vào sáng thứ 5 và sáng Chủ nhật hàng tuần, chợ phiên San Thàng (huyện Tam Đường, Lai Châu) rất đông đúc, tấp nập, rực rỡ sắc màu trang phục của đồng bào các dân tộc vùng cao. Đồng bào nơi đây tới chợ, không chỉ để mua bán, trao đổi hàng hoá mà còn để gặp gỡ, hẹn hò, giao lưu, sinh hoạt văn hoá cộng đồng, góp phần gìn giữ văn hóa truyền thống của các dân tộc nơi vùng cao Tây Bắc.
Lên vùng cao Lai Châu, không khó để bắt những chàng trai, cô gái người Mông trong những bộ trang phục truyền thống. Dù là sự tươi tắn, rực rỡ trong họa tiết váy áo của chị em phụ nữ hay sự nền nã của sắc chàm đen đối với trang phục thường nhật của nam, thì trong quá trình tạo ra một bộ trang phục đều phải trải qua kỹ thuật nhuộm chàm rất kỳ công
Tin tức -
Tống Dung -
15:34, 15/11/2023 Mới đây, trong 2 ngày (10-11/11/2023), BHXH Việt Nam phối hợp với Liên minh Hợp tác xã (HTX) Việt Nam tổ chức 02 Hội nghị tuyên truyền, phổ biến, đối thoại chính sách, pháp luật BHXH, BHYT, BHTN cho gần 300 đại biểu là thành viên, người lao động thuộc HTX trên địa bàn thành phố Lai Châu và huyện Tam Đường.
Ngày 14/11, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Lai Châu Sùng A Hồ đã về dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc điểm cấp xã tại bản Nà Ban, xã Thân Thuộc, huyện Tân Uyên (Lai Châu).
Kinh tế -
Tùng Nguyên -
09:20, 14/11/2023 Sau 05 năm triển khai, Chương trình “Mỗi xã phường một sản phẩm” (OCOP) đã góp phần làm thay đổi vùng nông thôn tỉnh Lai Châu, nhất là đã phát huy được vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế, từ đó thúc đẩy bình đẳng giới ở vùng đồng bào DTTS của tỉnh. Phát huy kết quả đã đạt được, tỉnh Lai Châu đặt mục tiêu đến năm 2025 có ít nhất 30% chủ thể OCOP là nữ, ít nhất 30% chủ thể OCOP là người DTTS điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh.
Vừa qua, Ban Chỉ đạo Công tác tôn giáo huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu đã phối hợp với Đảng ủy, Ban Chỉ đạo Công tác tôn giáo xã Bản Lang tổ chức Hội nghị gặp mặt trưởng bản, trưởng dòng họ, Người có uy tín năm 2023 tại xã Bản Lang nhằm thông tin tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh những tháng đầu năm 2023 và một số nội dung về công tác an ninh trên địa bàn; chế độ, chính sách đối với Người có uy tín trên địa bàn tỉnh Lai Châu
Kinh tế -
Tùng Nguyên -
16:01, 12/11/2023 Là tỉnh có nhiều tiềm năng, nhưng do đặc thù địa hình dốc, chia cắt, hạ tầng giao thông chưa thuận tiện nên các hoạt động hợp tác, hội nhập quốc tế của tỉnh Lai Châu hiện vẫn còn hạn chế. Xác định được những thách thức đó, Lai Châu đã và đang nỗ lực đẩy mạnh công tác ngoại giao kinh tế, tạo cơ hội để khai thác tiềm năng, lợi thế, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Xã Tá Bạ, huyện Mường Tè (tỉnh Lai Châu) vừa long trọng tổ chức chương trình Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân và Sơ kết một năm thực hiện phong trào “Toàn dân tham gia đấu tranh phòng, chống tội phạm, giữ vững an ninh trật tự, trật tự an toàn xã hội ở khu vực biên giới” nhân kỷ niệm 93 năm Ngày truyền thống Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (18/11/1930 – 18/11/2023).
Trong 2 ngày (10-11/11/2023), BHXH Việt Nam phối hợp với Liên minh Hợp tác xã (HTX) Việt Nam tổ chức 02 Hội nghị tuyên truyền, phổ biến, đối thoại chính sách, pháp luật BHXH, BHYT, BHTN cho gần 300 đại biểu là thành viên, người lao động thuộc HTX trên địa bàn thành phố Lai Châu và huyện Tam Đường.
Tuần văn hóa Du lịch huyện Tam Đường năm 2023 với chủ đề "Đại ngàn khoe sắc" dự kiến sẽ diễn ra trong 3 ngày, từ 24 - 26/11/2023, tại bản Sì Thâu Chải, xã Hồ Thầu, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu.
Lai Châu có 20 dân tộc cùng sinh sống, dân tộc Hà Nhì chiếm khoảng gần 4% dân số toàn tỉnh. Trong dòng chảy cuộc sống hiện đại, nhiều giá trị văn hóa của một số dân tộc đứng trước nguy cơ mai một. Những năm gần đây, được sự quan tâm của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, đặc biệt thực hiện Nghị quyết số 04/NQ/TU ngày 17/2/2021 của Tỉnh ủy Lai Châu về bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc gắn với phát triển du lịch giai đoạn 2021 – 2025, định hướng đến năm 2030, đồng bào Hà Nhì nơi thượng nguồn sông Đà đã nỗ lực bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc mình.
Kinh tế -
Tùng Nguyên -
15:30, 10/11/2023 Tại kỳ họp thứ 16, HĐND tỉnh Lai Châu khóa XV đã thông qua Nghị quyết số 31/NQ-HĐND về Quy hoạch tỉnh Lai Châu thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Theo Quy hoạch, kinh tế biên mậu là một trong những trụ cột trong định hướng không gian phát triển của tỉnh Lai Châu. Nghị quyết được kỳ vọng sẽ tạo đột phá trong xây dựng, triển khai các cơ chế, chính sách liên quan đến phát triển kinh tế biên mậu, góp phần thực hiện hiệu quả Nghị quyết số 23/NQ-CP ngày 02/3/2022 của Chính phủ về phát triển kinh tế khu vực biên giới đất liền.
Tỉnh Lai Châu có 20 dân tộc, mỗi dân tộc đều có trang phục truyền thống riêng, mang những nét đẹp và ý nghĩa khác nhau. Bao đời nay, hình ảnh khăn piêu, áo cóm được coi là bản sắc, là giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào Thái ở Lai Châu.
Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa cần phải gắn liền phát triển kinh tế, khai thác, phát huy sức mạnh nội sinh từ văn hóa để phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho người dân. Đặc trưng văn hoá chợ vùng cao đang được quan tâm khai thác, là những điểm đến văn hoá trong phát triển du lịch, nâng cao thu nhập cho người dân đang được các địa phương miền núi lựa chọn, trong đó có Lai Châu.
Ngày 8/11, xã Hua Bum (huyện Nậm Nhun, tỉnh Lai Châu) đã tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết và sơ kết 01 năm thực hiện phong trào toàn dân đấu tranh phòng chống tội phạm, giữ vững an ninh chính trị, trận tự an toàn xã hội ở khu vực biên giới bản Nậm Nghẹ, nhân kỷ niệm 93 năm ngày truyền thống của MTTQ Việt Nam. Sự kiện có sự tham gia của lãnh đạo các ban, ngành trong tỉnh cùng đông đảo Nhân dân.
Cũng như các dân tộc khác, trong cuộc đời người đàn ông dân tộc Dao ở bản Nậm Lò - Nậm Tăm (huyện Sìn Hồ, Lai Châu) có nhiều nghi lễ như: Lễ thôi nôi, Lễ cưới, mừng thọ… Một trong những nghi lễ quan trọng nhằm mục đích công nhận sự trưởng thành của người con trai là Lễ Cấp sắc.
Công tác đối ngoại Nhân dân thời gian qua của tỉnh Lai Châu đã đạt được những kết quả tích cực. Hoạt động đối ngoại Nhân dân trên địa bàn tỉnh đã huy động được sức mạnh của cả hệ thống chính trị, từ đó Lai Châu không chỉ giữ vững, ngày càng củng cố mối quan hệ hữu nghị tốt đẹp với nước láng giềng, mà còn có thêm những đối tác mới, tranh thủ được nhiều nguồn viện trợ cho sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Nhiều người biết đến chàng thanh niên người dân tộc Mông Cứ A Súa ở Lai Châu với bài thuốc chữa bệnh gan gia truyền đã được Sở Y tế Lai Châu cấp giấy chứng nhận "Thuốc chữa bệnh gan A Súa". Đặc biệt, trong những năm qua, anh đã dùng bài thuốc gia truyền của gia đình để chữa miễn phí cho hằng trăm hoàn cảnh khó khăn là hộ nghèo, người DTTS, người già neo đơn, các thương, bệnh binh, con em các gia đình chính sách...không may mắc các bệnh về gan.
Sáng 6/11, xã Dào San, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu đã long trọng tổ chức Ngày hội đại đoàn kết toàn dân tộc bản Dền Thàng A, nhân dịp kỷ 93 năm Ngày truyền thống của MTTQ Việt Nam. Tới dự ngày hội có các đồng chí: Giàng A Tính, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lai Châu; Đinh Quang Tuấn, Bí thư Huyện ủy Phong Thổ; Trần Bảo Trung, Chủ tịch UBND huyện Phong Thổ; Thượng tá Trương Minh Đức, Phó chỉ huy trưởng, Tham mưu trưởng BĐBP Lai Châu, cùng đông đảo người dân.