Công ty DSruptive Subdermals của Thụy Điển, chuyên về vi điện tử cấy ghép, mới đây đã phát triển một loại chứng nhận tiêm phòng Covid-19 dưới dạng một chip điện tử cấy dưới da.
Công bố vào ngày 21/9 tại London (Vương Quốc Anh), danh sách 276 tổ chức do Công ty Clarivate đưa ra gồm các trường đại học, cơ quan nghiên cứu của chính phủ và các tập đoàn công nghệ dẫn dắt về đổi mới sáng tạo năm 2021 trên toàn cầu.
Các nhà khoa học đã tạo ra một loại keo phân hủy sinh học có thể tái tạo mô và chữa tổn thương do các cơn đau tim gây ra.
Phương pháp xét nghiệm mới này chỉ yêu cầu người dân thổi vào một chiếc túi trong 30 giây và sẽ đưa ra kết quả sau 5 – 10 phút phân tích.
Tại cuộc thi Nghiên cứu khoa học kỹ thuật tỉnh Lào Cai năm 2021, nhóm học sinh Trường PTDTBT THCS Lùng Phình (Bắc Hà -Lào Cai) đã tham gia dự án “Bếp đun đa năng cho người vùng cao” và đạt giải Ba.
Báo chí Trung Quốc đưa tin, nước này chính thức ra mắt tàu đệm từ có tốc độ tối đa lên đến 600 km/h, một trong những phương tiện di chuyển trên mặt đất nhanh nhất thế giới. Tàu đệm từ đi từ Bắc Kinh đến Thượng Hải chỉ mất 2,5 giờ.
Hai học sinh Trường Phổ thông Dân tộc bán trú Tiểu học & THCS Dân Hóa (Minh Hóa, Quảng Bình) đã tận dụng vật liệu từ bìa nhựa cũ để sáng chế ra kính chống giọt bắn phòng, chống dịch Covid-19 chỉ với… 1.000 đồng.
Ông là nhà khoa học người Việt đã tìm ra gene đầu tiên gây bệnh tăng nhãn áp (glocom) - nguyên nhân chính gây mù lòa cho khoảng 70 triệu người trên thế giới, đã được cấp bằng sáng chế tại Mỹ. Ông là Nguyễn Đức Thái, Tiến sĩ tại Đại học California, Mỹ.
Với mong muốn góp phần cùng xã hội đẩy lùi dịch COVID-19; nhóm nghiên cứu ở Trà Vinh đã chế tạo ra một robot, vừa có thể vận chuyển đồ đạc, vừa có khả năng phun khử khuẩn; hạn chế tối đa nguy cơ lây bệnh vì tiếp xúc...
Trong thời điểm dịch bệnh Covid-19 trên địa bàn tỉnh Nghệ An đang có những diễn biến phức tạp, một bác sĩ ở Trung tâm Y tế huyện Quế Phong (Nghệ An) vừa chế tạo và đưa vào sử dụng máy rửa tay khử khuẩn tự động để tặng cho các chốt phòng dịch trên địa bàn huyện nhằm giảm bớt nguy cơ lây nhiễm virus, giúp việc phòng, chống dịch Covid-19 hiệu quả hơn.
Cabin chở bệnh nhân Covid-19 trong khu cách ly được sáng chế thành công và chuyển giao cho Trung tâm Y tế quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng, góp phần hỗ trợ các y, bác sĩ trong công tác phòng, chống dịch Covid-19.
Mặc dù hoàn cảnh gia đình khó khăn nhưng cậu học trò A Thấy (người Hà Lăng- thuộc dân tộc Xơ Đăng), lớp 11B1, Trường PTDTNT huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum luôn nỗ lực vươn lên, đạt thành tích cao trong học tập. Năm học 2019-2020, A Thấy đã đạt giải Nhì Cuộc thi Khoa học kỹ thuật cấp tỉnh dành cho học sinh trung học với sáng chế “Thiết bị đóng ngắt mạch điện tự động”.
Nếu “Recycle” có nghĩa là tái chế một thứ đồ đã cũ để tái sử dụng, thì “Upcycle” có thể hiểu là một bước cải tiến, biến những vật liệu bỏ đi hay những sản phẩm vô dụng thành những vật liệu hay sản phẩm mới có chất lượng tốt hơn, đem lại giá trị tốt hơn cho môi trường.
Em Võ Lê Xuân Thùy và Hồ Nguyễn Minh Thư, lớp 12C2, Trường THPT Trần Quốc Tuấn (TP. Quảng Ngãi) vừa nhận được Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo khi chế tạo thành công máy ATM đa năng. Mới đây, hai em cũng đã đạt giải Nhì cuộc thi Khoa học kỹ thuật cấp tỉnh dành cho học sinh trung học tại Quảng Ngãi.
Gần một tháng với 15 phiên bản áo hạ nhiệt, nhóm kỹ sư của Trung tâm Ươm tạo công nghệ và Doanh nghiệp khoa học công nghệ, Viện Ứng dụng công nghệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) đã chạy đua với thời gian để tìm ra giải pháp tốt nhất hỗ trợ nhân viên y tế làm mát không gian ngột ngạt trong bộ đồ bảo hộ y tế (PPE). Nghiên cứu này cũng mở ra hướng ứng dụng mới cho nhiều lĩnh vực đời sống.
Nhận thấy việc nướng cơm lam truyền thống tốn nhiều thời gian, công sức, em Lò Huyền Trang (lớp 8) và Y Tuệ (lớp 9) -Trường PT DTNT Sa Thầy (Kon Tum) đã nảy ra ý tưởng sáng chế “Thiết bị nướng cơm lam bán tự động”. Sáng kiến của các em đã đạt giải nhất Cuộc thi Khoa học, kỹ thuật cấp tỉnh dành cho học sinh trung học năm học 2020-2021.
Đến vùng nuôi tôm của tỉnh Cà Mau, hỏi về chiếc máy cày siêu rẻ, siêu nhẹ, có thể chạy được dưới nước hầu như ai cũng biết rõ. Đây là sáng chế của ông Nguyễn Văn Rô (tên thường gọi Năm Rô, ngụ ấp Giá Ngự, xã Đông Hưng, huyện Cái Nước), người chỉ mới học hết lớp 4.
Tin tức -
T.Hợp -
11:36, 30/12/2020 Tối 29/12, tại Hà Nội, Trung ương Hội Nông dân Việt Nam chủ trì phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Khoa học và Công nghệ, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam tổ chức Lễ tôn vinh "Nhà Khoa học của nhà nông" lần thứ 3, năm 2020.
Thầy Vũ Xuân Quế - Hiệu trưởng trường THCS &THPT Bát Xát (Lào Cai) cùng cộng sự sáng chế hệ thống đun nước nóng công suất lớn chống rét cho học sinh vào mùa đông.
Dù không được đào tạo chuyên ngành nhưng anh Nguyễn Thanh Hùng (SN 1979) ở xã Thường Phước 2, huyện Hồng Ngự đã sáng chế ra nhiều máy móc nông nghiệp hữu dụng, giúp bà con nông dân giảm chi phí, tăng năng suất lao động…