Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Kiên Giang: Cháy hơn 10 ha khu đất mỏ than bùn và Khu bảo tồn loài Sinh cảnh xã Phú Mỹ

Kiên Giang: Cháy hơn 10 ha khu đất mỏ than bùn và Khu bảo tồn loài Sinh cảnh xã Phú Mỹ

Chiều 12/5, ông Nguyễn Thanh Hà - Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang cho biết, đám cháy xảy ra tại khu vực đất mỏ than bùn do Nhà nước quản lý, sau đó cháy lan sang Khu bảo tồn Loài sinh cảnh Phú Mỹ làm thiệt hại hơn 10 ha cây rừng tái sinh. Tính đến cuối giờ chiều 12/5, đám cháy đã được khống chế và được các lực lượng chữa cháy tích cực dập tắt phần cháy ngầm, không cho bùng phát trở lại.
Chất lượng không khí Hà Nội chuyển đỏ, mức cảnh báo ảnh hưởng tới sức khỏe

Chất lượng không khí Hà Nội chuyển đỏ, mức cảnh báo ảnh hưởng tới sức khỏe

Môi trường sống - PV - 16:56, 20/01/2021
Chất lượng không khí của Hà Nội ngày hôm nay tiếp tục đi xuống với chỉ số AQI 184, có nơi còn sắp chạm ngưỡng màu tím (rất xấu).
Bắc Bộ sáng sớm có sương mù, chiều giảm mây trời nắng.

Bắc Bộ sáng sớm có sương mù, chiều giảm mây trời nắng.

Môi trường sống - PV - 10:05, 20/01/2021
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thuỷ văn quốc gia, sáng 20/1, do ảnh hưởng của không khí lạnh, nên vùng biển phía Đông khu vực Bắc Biển Đông và vùng biển phía Tây khu vực Nam Biển Đông (bao gồm cả vùng biển phía Tây quần đảo Trường Sa) có gió Đông Bắc mạnh cấp 6, giật cấp 7-8, biển động; sóng biển cao từ 2-4 m. Từ chiều 20/1, gió giảm dần. Cấp độ rủi ro thiên tai do gió mạnh trên biển cấp 1.
Ngày 17/1, Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ trời chuyển rét đậm, rét hại

Ngày 17/1, Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ trời chuyển rét đậm, rét hại

Môi trường sống - PV - 10:25, 16/01/2021
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thuỷ văn quốc gia, một bộ phận không khí lạnh mạnh tiếp tục di chuyển xuống phía Nam sẽ ảnh hưởng đến vùng núi phía Bắc của Bắc Bộ, sau đó ảnh hưởng đến các nơi khác ở Bắc Bộ, Trung Bộ và một số nơi ở Nam Trung Bộ.
Thời tiết ngày 15/1: Không khí lạnh suy yếu, miền bắc ấm dần

Thời tiết ngày 15/1: Không khí lạnh suy yếu, miền bắc ấm dần

Môi trường sống - PV - 09:41, 15/01/2021
Hôm nay (15/1), không khí lạnh suy yếu khiến thời tiết ấm hơn trên cả nước, trước khi đón tiếp đợt không khí lạnh mạnh nữa đêm mai.
Ngày 9/1: Bắc Bộ, Trung Bộ rét hại, vùng núi cao có khả năng xảy ra mưa tuyết, băng giá

Ngày 9/1: Bắc Bộ, Trung Bộ rét hại, vùng núi cao có khả năng xảy ra mưa tuyết, băng giá

Môi trường sống - PV - 09:05, 09/01/2021
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thuỷ văn quốc gia, sáng sớm ngày 9/1, không khí lạnh mạnh đã ảnh hưởng đến hầu hết Nam Trung Bộ. Ở vịnh Bắc Bộ đã có gió đông bắc mạnh cấp 7, giật cấp 9, biển động mạnh.
Hiện trạng rừng Việt Nam qua các năm

Hiện trạng rừng Việt Nam qua các năm

Môi trường sống - PV - 15:31, 07/01/2021
Ước tính năm 2020, tổng diện tích rừng của Việt Nam là 14,6 triệu ha và tỷ lệ che phủ rừng là 42%.
Xâm nhập mặn ở ĐBSCL vẫn ở mức cao, tập trung trong tháng 2-3

Xâm nhập mặn ở ĐBSCL vẫn ở mức cao, tập trung trong tháng 2-3

Môi trường sống - PV - 14:52, 06/01/2021
Xâm nhập mặn vùng ĐBSCL mùa khô năm 2020-2021 ở mức cao hơn trung bình nhiều năm, nhưng không nghiêm trọng như mùa khô năm 2019-2020.
Bắc Bộ và Trung Bộ xuất hiện 3 - 4 đợt rét đậm, rét hại trong tháng 1

Bắc Bộ và Trung Bộ xuất hiện 3 - 4 đợt rét đậm, rét hại trong tháng 1

Môi trường sống - PV - 20:38, 03/01/2021
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, trong tháng 1/2021, không khí lạnh hoạt động mạnh nên xuất hiện nhiều ngày rét kéo dài.
Yêu cầu điều tra vụ đổ cổng trường làm một học sinh tử vong

Yêu cầu điều tra vụ đổ cổng trường làm một học sinh tử vong

Môi trường sống - PV - 16:41, 31/12/2020
Ngày 31/12, bà Tôn Thị Ngọc Hạnh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đăk Nông, đã ký công văn gửi Sở Giáo dục và Đào tạo, UBND các huyện, thành phố trong tỉnh yêu cầu rà soát, chấn chỉnh cơ sở vật chất trường học sau vụ tai nạn đổ cổng trường làm một học sinh tử vong.
Nhìn lại lũ lụt miền Trung qua ký ức của ông Lê Huy Ngọ: Mật điện bảo vệ hồ Phú Ninh

Nhìn lại lũ lụt miền Trung qua ký ức của ông Lê Huy Ngọ: Mật điện bảo vệ hồ Phú Ninh

Môi trường sống - Tùng Nguyên - 18:39, 26/12/2020
Năm 1999, miền Trung oằn mình trong trận “đại hồng thủy”, người dân Quảng Nam điêu đứng trước giặc lũ. Hồ Phú Ninh -công trình dại thủy nông của miền Trung bị uy hiếp nghiêm trọng. Nếu vỡ đập, hơn 300 triệu m3 nước trong lòng hồ là một quả bom khổng lồ dội xuống đồng bằng; và chắc chắn hàng chục ngàn hộ dân Quảng Nam bị cuốn ra biển Đông trong chốc lát. Việc bảo vệ hồ trong ký ức của ông Lê Huy Ngọ, nguyên Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, nguyên Trưởng ban Phòng chống bão lụt Trung ương (nay là Ban Chỉ đạo Trung ương về Phòng chống thiên tai) là một cuộc chiến cam go.
Nhìn lại lũ lụt miền Trung qua ký ức của ông Lê Huy Ngọ: Cứu dân trong trận “đại hồng thủy”

Nhìn lại lũ lụt miền Trung qua ký ức của ông Lê Huy Ngọ: Cứu dân trong trận “đại hồng thủy”

Môi trường sống - Tùng Nguyên - 14:28, 25/12/2020
Năm 1999, miền Trung chìm trong trận “đại hồng thủy”, gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản. Đã hơn 20 năm qua nhưng trận lũ lụt lịch sử đó vẫn hằn in trong ký ức của nhiều người. Với ông Lê Huy Ngọ, nguyên Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (thời kỳ 1997 – 2004) – nguyên Trưởng ban Phòng chống bão lụt Trung ương (nay là Ban Chỉ đạo Trung ương về Phòng chống thiên tai) lại càng không thể nào quên. Báo Dân tộc và Phát triển trân trọng trích đăng những ký ức về trận “đại hồng thủy” cách đây hơn 20 năm và những nỗ lực ứng phó, phòng chống thiên tai, qua chia sẻ của ông Lê Huy Ngọ được ghi lại trong khuôn khổ Lễ kỷ niệm 74 năm Ngày Phòng chống thiên tai Việt Nam (22/5/1946 – 22/5/2020).
Tập trung lồng ghép nội dung phòng chống thiên tai vào quy hoạch chiến lược phát triển kinh tế - xã hội

Tập trung lồng ghép nội dung phòng chống thiên tai vào quy hoạch chiến lược phát triển kinh tế - xã hội

Môi trường sống - Hoàng Thanh - 10:09, 25/12/2020
Thiên tai ngày càng diễn biến phức tạp đang là nguy cơ hiện hữu đối với mục tiêu xoá đói giảm nghèo, phát triển bền vững của nước ta. Để ‘biến nguy thành cơ” thì một trong những yêu cầu cấp bách là đưa nội dung phòng ngừa, khắc phục hậu quả thiên tai vào quy hoạch chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Báo Dân tộc và Phát triển đã phỏng vấn ông Trần Quang Hoài, Phó trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về PCTT – Tổng cục trưởng Tổng cục PCTT để rõ hơn vấn đề này.
Nhận diện “vùng trũng” trong phòng chống thiên tai: Cấp bách “vá lỗi” quy hoạch đô thị miền núi (Bài cuối)

Nhận diện “vùng trũng” trong phòng chống thiên tai: Cấp bách “vá lỗi” quy hoạch đô thị miền núi (Bài cuối)

Môi trường sống - Sỹ Hào - 21:12, 24/12/2020
Cùng với tiến trình phát triển chung của cả nước, tốc độ đô thị hóa ở khu vực miền núi đang diễn ra khá nhanh. Đây là xu thế tất yếu, nhưng do phát triển “nóng” cùng với đó là tình trạng “mạnh ai nấy làm” nên quá trình đô thị hóa đang khiến khu vực miền núi trở nên chông chênh hơn trước thiên tai.
Lạc Dương (Lâm Đồng): Phát triển

Lạc Dương (Lâm Đồng): Phát triển "nóng" diện tích nhà kính tác động tiêu cực tới môi trường

Môi trường sống - Lê Vũ - 15:11, 24/12/2020
Những năm qua, việc sản xuất nông nghiệp trong nhà kính, ứng dụng công nghệ cao tại huyện Lạc Dương đã đạt được nhiều thành tựu đáng ghi nhận. Tuy nhiên, do thiếu quy hoạch nên việc phát triển quá "nóng" diện tích nhà kính cũng đang tác động tiêu cực tới môi trường.
Nâng cao năng lực cho cán bộ các cấp làm công tác phòng chống thiên tai và xây dựng nông thôn mới

Nâng cao năng lực cho cán bộ các cấp làm công tác phòng chống thiên tai và xây dựng nông thôn mới

Môi trường sống - Tùng Nguyên - 10:42, 23/12/2020
Ngày 21/12, tại tỉnh Thừa Thiên – Huế, Ban chỉ đạo Trung ương về Phòng chống thiên tai (PCTT) phối hợp Văn phòng Điều phối nông thôn mới (NTM) Trung ương và Ban chỉ huy PCTT và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thừa Thiên - Huế đã tổ chức Hội nghị tập huấn Nâng cao năng lực cho cán bộ các cấp làm công tác PCTT và xây dựng NTM. Hội nghị có sự tham dự của lãnh đạo một số cơ quan Trung ương, lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các tỉnh duyên hải miền Trung từ Thừa Thiên Huế đến Bình Thuận và tỉnh Lâm Đồng.
Phòng chống thiên tai – Tầm nhìn từ công tác quy hoạch

Phòng chống thiên tai – Tầm nhìn từ công tác quy hoạch

Môi trường sống - Hoàng Thanh - 10:41, 23/12/2020
Phòng chống thiên tai (PCTT), là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị, của toàn dân, toàn xã hội, thực hiện theo phương châm Nhà nước và Nhân dân cùng làm. Để PCTT một cách hiệu quả, cùng với các biện pháp cụ thể ứng phó, thì phải có chiến lược mang tầm vĩ mô, bảo đảm khả năng phòng ngừa, giảm thiểu thiểu thiệt hại. Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc phỏng vấn ông Nguyễn Hoàng Hiệp, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Chủ tịch Hội đồng thẩm định Nhiệm vụ lập Quy hoạch phòng, chống thiên tai và thủy lợi thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 xung quanh nội dung này.
Xây dựng được hơn 3.500 căn nhà an toàn chống chịu bão ở các tỉnh ven biển

Xây dựng được hơn 3.500 căn nhà an toàn chống chịu bão ở các tỉnh ven biển

Môi trường sống - Tùng Nguyên - 10:39, 23/12/2020
Đây là số liệu được đưa ra tại Hội nghị tổng kết dự án “Tăng cường khả năng chống chịu với những tác động của biến đổi khí hậu cho các cộng đồng dễ bị tổn thương ven biển Việt Nam” năm 2020 và dự thảo Kế hoạch thực hiện năm 2021. Hội nghị do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Xây dựng, Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) và 7 tỉnh ven biển đã tổ chức ngày 17/12 vừa qua.
Bắc Bộ rét đậm, rét hại, bão số 14 gây biển động mạnh

Bắc Bộ rét đậm, rét hại, bão số 14 gây biển động mạnh

Môi trường sống - PV - 10:53, 21/12/2020
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, do ảnh hưởng của không khí lạnh nên ngày và đêm 21/12, ở các tỉnh từ Hà Tĩnh đến Khánh Hòa có mưa, mưa rào. Các tỉnh Bắc Bộ trời rét, vùng núi tiếp tục rét đậm, có nơi rét hại với nhiệt độ thấp nhất từ 11-14 độ C, vùng núi 8-11 độ C, vùng núi cao dưới 5 độ C. Bắc Trung Bộ trời rét, có nơi rét đậm với nhiệt độ thấp nhất từ 12-14 độ C.
Băng giá phủ trắng đỉnh Fansipan

Băng giá phủ trắng đỉnh Fansipan

Môi trường sống - Trọng Bảo - 10:02, 21/12/2020
Sáng 21/12, đỉnh Fan-si-pan (thị xã Sa Pa, Lào Cai) xuất hiện sương muối, băng giá phủ trắng núi rừng.
Nhận diện “vùng trũng” trong phòng chống thiên tai: Nhìn nhận lại chiến lược phát triển kinh tế ở khu vực miền núi (Bài 3)

Nhận diện “vùng trũng” trong phòng chống thiên tai: Nhìn nhận lại chiến lược phát triển kinh tế ở khu vực miền núi (Bài 3)

Môi trường sống - Sỹ Hào - 09:54, 21/12/2020
Nguy cơ gia tăng lũ quét, sạt lở đất ở khu vực miền núi ngày càng trầm trọng, không chỉ do biến đổi khí hậu mà còn do mặt trái của các hoạt động phát triển kinh tế. Do đó, để người dân sống dưới chân núi được an toàn, cần có những tính toán phù hợp trong chiến lược phát triển kinh tế của các địa phương.