Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa có công điện số 2349/CĐ-BNN-TCLN về việc tăng cường các biện pháp cấp bách phòng cháy, chữa cháy rừng.
Hiện nay, các địa phương miền núi phía Bắc đang chuẩn bị bước vào mùa mưa bão, kéo theo đó là nguy cơ sạt lở, lũ ống, lũ quét. Không những vậy, các địa phương đang phải căng mình phòng chống dịch bệnh Covid 19. Để ứng phó với “nguy cơ kép”, lực lượng chức năng cũng phải nỗ lực gấp 2 thậm chí gấp 3, 4 lần so với bình thường.
Tại Cà Mau, trong những năm gần đây, do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu (BĐKH), nước mặn đã xâm nhập sớm và dự kiến mức độ sẽ ngày càng gia tăng. Nhiều ý kiến cho rằng, BĐKH không theo ranh giới hành chính mà đã làm ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực sản xuất, gây thiệt hại không nhỏ cho nền kinh tế. Điều này cũng cho thấy, sức chống chịu của nền sản xuất trên địa bàn tỉnh Cà Mau hiện nay là rất yếu, cần được tổ chức lại phù hợp hơn, thích ứng hơn với BĐKH. Chính vì vậy, vấn đề liên kết để thực hiện các giải pháp nhằm thích ứng với BĐKH là một yêu cầu cấp bách đặt ra.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, ngày 28/5, chỉ số tia cực tím (UV) đạt mức cực đại tại các thành phố trên cả ba miền, rất có hại với người tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng
Những thành tựu và thách thức qua hoạt động thực tiễn về phòng, chống thiên tai (PCTT) ở từng cấp, từng ngành, từng lĩnh vực và cả cộng đồng, từ đặc thù về thiên tai ở từng vùng, từng địa bàn đã cho thấy hiệu quả của phương châm 4 tại chỗ. Do đó, việc thực hiện phương châm 4 tại chỗ PCTT cần được các cấp, các ngành, các hộ gia đình chủ động triển khai với các phương án phù hợp với thực tiễn ở mỗi cấp, mỗi ngành và từng địa bàn cụ thể.
Môi trường sống -
TS. Bùi Nguyên Hồng Nguyên - Phó Cục trưởng Cục Quản lý đê điều và Phòng chống lụt bão, Bộ NN&PTNT -
18:11, 26/05/2021 Triển khai thực hiện phương châm “4 tại chỗ” là nhiệm vụ vô cùng quan trọng trong chu trình phòng, chống thiên tai (PCTT), đặc biệt trong các giai đoạn ứng phó và khắc phục hậu quả. Trong PCTT, phương châm này được áp dụng đối với mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân, hộ gia đình và cộng đồng.
Hôm nay 23/5, ngày cử tri cả nước đi bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, nhiệm kỳ 2021-2026, chất lượng không khí trên cả nước chủ yếu trong lành, rất ít nơi ô nhiễm cục bộ theo giờ nhưng chỉ ở mức không tốt cho nhóm nhạy cảm.
Ông sinh ra ở vùng biển Thanh Hóa, cuộc sống gắn liền với bão lụt, để rồi trong quá trình công tác lại được bố trí ở những vị trí, chức vụ trực tiếp đương đầu với thiên tai. Ông là Lê Huy Ngọ, nguyên Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), nguyên Trưởng ban Phòng chống lụt bão Trung ương, nay là Ban Chỉ đạo Trung ương về Phòng chống thiên tai (PCTT). Nhân dịp Kỷ niệm 75 năm Ngày truyền thống PCTT Việt Nam (22/5/1946 - 22/5/2021), Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trò chuyện với ông - người đã từng là “tư lệnh” ngành Nông nghiệp nhưng được gọi bằng cái tên dân dã là “Bộ trưởng bão lụt”.
Là 1 trong 3 huyện của tỉnh Lai Châu được lựa chọn triển khai Dự án “Quản lý rừng bền vững và đa dạng sinh học nhằm giảm phát thải khí CO2” từ năm 2015, huyện Tam Đường có 5 xã, 17 bản tham gia với tổng diện tích rừng 2. 829,11 ha. Sau 6 năm triển khai, Dự án đã mang lại nhiều hiệu quả thiết thực.
“Rốn lũ” đã hồi sinh bằng những ánh mắt vui tươi bên những nương keo, vườn chè, ruộng lúa; bên những đàn vật nuôi nung núc trong chuồng; bên những con đường rải nhựa phẳng lì đổ về mỗi thôn làng… Nhưng vui hơn, qua lũ lụt, người dân Trung Bộ đã ngẫm ra rằng: sự đoàn kết, chủ động, “đồng cam cộng khổ”… chính là những yếu tố để họ chống chọi và vượt qua thiên tai.
Thiên tai ngày càng cực đoan, với cường độ lớn, trái quy luật. Điều này đòi hỏi lực lượng phòng, chống thiên tai (PCTT) nói riêng, toàn xã hội nói chung phải chuẩn bị chu đáo mọi mặt để chủ động phòng, chống và phòng tránh, giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai. Nhân kỷ niệm 75 năm Ngày truyền thống PCTT Việt Nam (22/5/1946 - 22/5/2021), Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với TS. Trần Quang Hoài, Phó trưởng Ban Chỉ đạo (BCĐ) Trung ương về PCTT - Tổng Cục trưởng Tổng cục PCTT (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) xung quanh vấn đề này.
Nắng nóng vẫn tiếp tục duy trì tại các khu vực trong cả nước trong ngày 15/5 với nhiệt cao nhất có nơi lên tới trên 38 độ C, chiều tối và đêm có mưa và dông, đề phòng khả năng xảy ra lốc, sét.
Môi trường sống -
Ông Lê Huy Ngọ - Nguyên Bộ trưởng Bộ NN&PTNT, nguyên Trưởng BCĐ phòng chống lụt bão Trung ương -
09:50, 14/05/2021 Phòng, chống thiên tai (PCTT) cần sự góp sức của toàn dân, sự quan tâm của toàn xã hội. Vì vậy, một trong những nhân tố quan trọng đó là tinh thần đoàn kết, hiệp đồng giữa các lực lượng, để quyết tâm vượt khó khăn, giúp đỡ nhau khắc phục thiên tai.
Trước những diễn biến phức tạp, các ổ dịch COVID-19 mới phát sinh trên địa bàn Hà Nội, UBND TP Hà Nội yêu cầu các sở, ban, ngành, UBND các quận, huyện, thị xã tạm dừng toàn bộ các hoạt động thể thao tập trung đông người, sân golf, các sân tập golf từ 12h ngày 13/5/2021 đến khi có chỉ đạo mới của Ban Chỉ đạo thành phố.
Dưới tác động của biến đổi khí hậu, tình hình thời tiết được dự báo sẽ tiếp tục diễn biến rất phức tạp và khó lường, nhất là các loại hình thiên tai đặc biệt nguy hiểm. Để hạn chế thiệt hại do thiên tai gây ra, tỉnh Lai Châu đã và đang chú trọng phòng chống thiên tai theo phương châm “phòng tránh là chính - cứu nạn khẩn trương - khắc phục kịp thời, hiệu quả với phương châm 4 tại chỗ”.
Môi trường sống -
Ông Lê Huy Ngọ - Nguyên Bộ trưởng Bộ NN&PTNT (CĐ) -
15:30, 12/05/2021 Giữ đê, phòng lụt, chống lụt, phòng bão, chống bão, phòng hạn, chống hạn,… là nhiệm vụ cực kỳ quan trọng, vì lợi ích của các cấp chính quyền và người dân. Phát huy kinh nghiệm đã được đúc kết từ lịch sử, phòng, chống thiên tai (PCTT) hiện này là công tác thường xuyên, phải được phát động thành phong trào thi đua để từng bước trở thành nếp sống văn hóa của người dân Việt Nam.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, ngày 6/5, chỉ số tia cực tím (UV) cực đại tại các khu vực trên cả nước đều ở ngưỡng nguy cơ gây hại rất cao.
Phát triển chăn nuôi, nhất là chăn nuôi trang trại theo hướng tập trung ở tỉnh Đồng Nai, là một chủ trương đúng nhằm đưa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất hàng hóa, sản xuất theo chuỗi, gắn với thị trường. Tuy nhiên, phát triển chăn nuôi theo quy mô trang trại, cần có sự quản lý chặt chẽ của cơ quan chức năng, chính quyền địa phương, nhất là trong vấn đề giải quyết ô nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi gây ra.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định 18/2021/QĐ-TTg quy định về dự báo, cảnh báo, truyền tin thiên tai và cấp độ rủi ro thiên tai.
Cứ đến mùa khô, hàng nghìn nhân khẩu ở các xã Đăk R’la, Đăk Gằn, huyện Đắk Mil (Đăk Nông) lại lâm vào cảnh thiếu nước sinh hoạt trầm trọng, phải mua nước sinh hoạt với giá cao. Người dân đã nhiều lần kiến nghị giải quyết tình trạng này, nhưng chính quyền địa phương cũng chỉ có cách vận động Nhân dân dùng nước tiết kiệm!.