Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Kiên Giang: Cháy hơn 10 ha khu đất mỏ than bùn và Khu bảo tồn loài Sinh cảnh xã Phú Mỹ

Kiên Giang: Cháy hơn 10 ha khu đất mỏ than bùn và Khu bảo tồn loài Sinh cảnh xã Phú Mỹ

Chiều 12/5, ông Nguyễn Thanh Hà - Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang cho biết, đám cháy xảy ra tại khu vực đất mỏ than bùn do Nhà nước quản lý, sau đó cháy lan sang Khu bảo tồn Loài sinh cảnh Phú Mỹ làm thiệt hại hơn 10 ha cây rừng tái sinh. Tính đến cuối giờ chiều 12/5, đám cháy đã được khống chế và được các lực lượng chữa cháy tích cực dập tắt phần cháy ngầm, không cho bùng phát trở lại.
Chuyên nghiệp hóa lực lượng xung kích phòng chống thiên tai tại cơ sở

Chuyên nghiệp hóa lực lượng xung kích phòng chống thiên tai tại cơ sở

Môi trường sống - An Yên - 17:18, 19/11/2020
Gần dân, hiểu dân, thông thuộc địa hình, có mặt ngay từ thời khắc đầu tiên của thiên tai để giúp sơ tán người và tài sản đến nơi an toàn… Họ là những đội xung kích phòng chống thiên tai (PCTT) ở cơ sở. Nhờ lực lượng kiêm nhiệm ấy, những thiệt hại do thiên tai đã giảm đến mức thấp nhất. Để trở thành nòng cốt trong ứng phó thiên tai tại cơ sở thì lực lượng xung kích này cần tổ chức tập huấn, trang bị kĩ năng cũng như phương tiện.
Phát triển cơ sở hạ tầng xanh thích ứng với biến đổi khí hậu cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Phát triển cơ sở hạ tầng xanh thích ứng với biến đổi khí hậu cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Môi trường sống - PV - 10:02, 19/11/2020
Ngày 18/11, Đoàn công tác của Ủy ban Dân tộc và Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) làm việc với tỉnh Yên Bái để chuẩn bị cho Dự án “Phát triển cơ sở hạ tầng xanh thích ứng với biến đổi khí hậu cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Yên Bái” do ADB tài trợ.
Phá rừng làm thủy điện - Cần xem xét thấu đáo

Phá rừng làm thủy điện - Cần xem xét thấu đáo

Môi trường sống - Thanh Huyền - 16:14, 18/11/2020
Mối quan hệ giữa thủy điện - phá rừng - sạt lở, lũ lụt…được các đại biểu phân tích, mổ xẻ tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV vừa qua. Vẫn còn rất nhiều ý kiến khác nhau, nhưng nhiều đại biểu thống nhất cho rằng, việc phá rừng làm thủy điện nhỏ cần được xem xét thấu đáo.
Nghệ An: Những mô hình sống an toàn cùng lũ

Nghệ An: Những mô hình sống an toàn cùng lũ

Môi trường sống - An Yên - 15:16, 18/11/2020
Câu cửa miệng bao đời “sống chung với lũ” của người dân những vùng thấp trũng xứ Nghệ đang dần dịch chuyển sang “sống an toàn với lũ”. Để rồi những mô hình nhà chống lũ đã ra đời, những chiếc thuyền nan được mua sắm thêm…; hay chỉ đơn giản hơn, những chiếc bể chứa nước mưa cũng đã được xây dựng để “vượt lũ”.
Người dân Quảng Ngãi bảo vệ rừng ngập mặn để giữ làng

Người dân Quảng Ngãi bảo vệ rừng ngập mặn để giữ làng

Môi trường sống - PV - 16:53, 17/11/2020
Rừng ngập mặn bàu Cá Cái ở xã Bình Thuận, huyện Bình Sơn, Quảng Ngãi không chỉ có tác dụng phòng hộ chắn sóng, cải thiện môi trường sinh thái mà còn đang mở ra hướng thoát nghèo bền vững cho người dân vùng ven biển.
Sinh kế trước mắt cho bà con vùng lũ miền Trung

Sinh kế trước mắt cho bà con vùng lũ miền Trung

Môi trường sống - Thanh Hải - 16:29, 17/11/2020
“Vườn không, chuồng trống” đang là thực tế đầy khó khăn của bà con miền Trung sau thiên tai. Ngoài việc hỗ trợ người dân khắc phục nhanh hậu quả mưa lũ, thì các địa phương cần chú trọng tạo sinh kế để bà con sớm ổn định cuộc sống, nhất là các mô hình sinh kế ‘lấy ngắn nuôi dài”.
Điện Biên: Nhiều vướng mắc trong di dời dân ra khỏi vùng có nguy cơ sạt lở

Điện Biên: Nhiều vướng mắc trong di dời dân ra khỏi vùng có nguy cơ sạt lở

Môi trường sống - Hà Thuận - Thúy Hồng - 20:41, 16/11/2020
Điện Biên là một trong những tỉnh chịu nhiều ảnh hưởng bởi thiên tai, nhất là các sự cố lũ quét, sạt lở đất. Những năm qua, công tác cảnh báo, di dời dân khỏi vùng có nguy cơ cao đã được quan tâm, nhưng vì nhiều nguyên nhân, trên địa bàn Điện Biên hiện vẫn có nhiều hộ dân chưa thể di dời đến nơi an toàn.
Huyện Đăk Glei (Kon Tum): Nỗi lo mùa mưa bão

Huyện Đăk Glei (Kon Tum): Nỗi lo mùa mưa bão

Môi trường sống - Thùy Dung - 21:24, 14/11/2020
Huyện Đăk Glei (Kon Tum) là địa phương bị thiệt hại nặng nề do mưa bão xảy ra trong những ngày qua; nhiều nơi sạt lở, đường xá hư hỏng nặng,… Đặc biệt, trên địa bàn huyện đang có rất nhiều hộ sinh sống ở vùng có nguy cơ sạt lở cao cần phải di dời khẩn cấp.
Nam Trung Bộ: Khẩn trương ứng phó “bão chồng bão”

Nam Trung Bộ: Khẩn trương ứng phó “bão chồng bão”

Môi trường sống - Lê Phương - 16:33, 14/11/2020
Sau bão số 12, chính quyền địa phương các tỉnh Nam Trung Bộ đã chủ động phối hợp các lực lượng và người dân khắc phục hậu do bão và mưa lũ gây, đời sống người dân nơi rốn lũ đã dần ổn định trở lại. Đồng thời các địa phương đã lên phương án đối phó với bão số 13 và đề phòng những hậu quả xấu có thể xảy ra.
Nhận diện lũ bùn để giảm thiểu thiệt hại

Nhận diện lũ bùn để giảm thiểu thiệt hại

Môi trường sống - Khánh Thi - 19:50, 11/11/2020
Lũ bùn đá là một hình thái thiên tai đặc biệt nguy hiểm. Lũ thường đến bất ngờ và cuốn phăng, vùi lấp mọi thứ trên đường đi. Lũ bùn cũng được xem là một “tai biến” của sạt lở đất.
Về nơi sông “nuốt” làng…

Về nơi sông “nuốt” làng…

Môi trường sống - An Yên - 16:28, 10/11/2020
Sông Lam (Nghệ An) đang từng ngày “ngoạm” sâu vào làng khiến cuộc sống người dân ven sông không còn bình yên như trước. Trong khi đó, để di dời người dân đến khu vực an toàn vẫn đang là giải pháp chưa thể làm ngay.
Cao Bằng: Nhiều hộ dân sống trong vùng có nguy cơ sạt lở

Cao Bằng: Nhiều hộ dân sống trong vùng có nguy cơ sạt lở

Môi trường sống - Công Hải - Mạnh Cường - 21:06, 09/11/2020
Từ năm 2013 - 2019, toàn tỉnh Cao Bằng có hơn 400 hộ dân nằm trong vùng có nguy cơ bị ảnh hưởng do sạt lở đất, lũ quét đã được hỗ trợ kinh phí đến nơi ở mới. Năm 2020, qua khảo sát sơ bộ, vẫn còn 177 hộ nằm trong vùng không an toàn, cần phải di dời nhà ở. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Cao Bằng đã trình xin UBND tỉnh cấp kinh phí cho các huyện để hỗ trợ sớm cho người dân.
Phòng chống thiên tai dưới góc nhìn của đại biểu Quốc hội

Phòng chống thiên tai dưới góc nhìn của đại biểu Quốc hội

Môi trường sống - Thanh Huyền - 19:24, 09/11/2020
Trong phiên thảo luận tại hội trường về tình hình kinh tế-xã hội, ngân sách nhà nước... tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV, nhiều đại biểu Quốc hội đã chia sẻ về những thiệt hại nặng nề do thiên tai, bão lũ gây ra. Các đại biểu đã kiến nghị nhiều giải pháp trong công tác phòng, chống thiên tai (PCTT), ổn định cuộc sống người dân. Phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển lược ghi ý kiến phát biểu của đại biểu tại Quốc hội.
Bảo vệ các loài cây quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng

Bảo vệ các loài cây quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng

Môi trường sống - Quỳnh Trâm - 14:53, 09/11/2020
Để bảo vệ một số loài cây quý hiếm đang có nguy cơ bị tuyệt chủng, từ năm 2017 - 2020, Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, huyện Bá Thước (Thanh Hóa) đã triển khai dự án bảo tồn và phát triển thông Pà Cò và thông Đỏ Bắc; Ban Quản lý Vườn quốc gia Bến En (huyện Như Thanh) đã thực hiện thành công dự án bảo tồn và phát triển loài rau sắng.
Chủ động thích ứng với thiên tai

Chủ động thích ứng với thiên tai

Môi trường sống - Khánh Thư - 22:32, 06/11/2020
Thiên tai ngày càng diễn biến phức tạp, khó lường. Để bảo đảm an toàn tính mạng người dân vùng lũ, bên cạnh những giải pháp mang tính vĩ mô thì cần có những biện pháp cụ thể, hiệu quả cao. Mô hình nhà chống lũ cùng với việc áp dụng nhuần nhuyễn phương án “4 tại chỗ” ở xã Tân Hóa, huyện Minh Hóa (Quảng Bình) là mô hình hiệu quả thiết thực, rất cần được nhân rộng.
Sạt lở đất – Thiên tai và nhân tai: Nâng cao công tác dự báo, cảnh báo (Bài 4)

Sạt lở đất – Thiên tai và nhân tai: Nâng cao công tác dự báo, cảnh báo (Bài 4)

Môi trường sống - Sỹ Hào - 23:23, 01/11/2020
Miền Trung là khu vực đồi núi cao, địa chất có nhiều đất đá cổ nứt nẻ, có nhiều đất sét, lại thường xuyên hứng chịu mưa bão nên rất dễ xảy ra các sự cố địa chất. Mặc dù công tác dự báo, cảnh báo đã đạt được những kết quả đáng khích lệ nhưng vẫn không tránh được những thảm họa từ những sự cố sạt lở đất.
Sạt lở đất – Thiên tai và nhân tai: “Tai biến” địa chất không phải ngẫu nhiên (Bài 2)

Sạt lở đất – Thiên tai và nhân tai: “Tai biến” địa chất không phải ngẫu nhiên (Bài 2)

Môi trường sống - Sỹ Hào - 22:00, 30/10/2020
Với những người làm công tác nghiên cứu địa chất, những sự cố sạt lở đất ở miền Trung tăng đột biến trong thời gian qua là không bất ngờ. Bởi ở nơi “sáng chắn bão giông, chiều ngăn nắng lửa” này, các yếu tố kháng trượt ở những sườn đồi dốc đã dần bị phong hóa, cùng với đó là các hoạt động của con người đã kích thích các ‘tai biến” địa chất ngày càng phức tạp.
Một số kỹ năng thoát hiểm trong mưa, lũ

Một số kỹ năng thoát hiểm trong mưa, lũ

Môi trường sống - Thiên An - 21:08, 30/10/2020
Những trận mưa, lũ vừa xảy ra ở các tỉnh miền Trung thật khủng khiếp, đã đe dọa và cướp đi tính mạng của nhiều người dân. Để giảm thiểu thiệt hại do thiên tai, người dân cần trang bị kỹ năng tự cứu mình trong mưa, lũ. Một số kinh nghiệm được các chuyên gia kỹ năng sinh tồn đúc kết vẫn có thể giúp hiện thực hóa cơ hội sống sót trong lũ dữ.
Sạt lở đất -Thiên tai và nhân tai: Sạt lở đất dưới góc nhìn “tai biến” địa chất (Bài 1)

Sạt lở đất -Thiên tai và nhân tai: Sạt lở đất dưới góc nhìn “tai biến” địa chất (Bài 1)

Môi trường sống - Sỹ Hào - 22:05, 29/10/2020
LTS: Những ngày vừa qua, khu vực miền Trung đã xảy ra hàng loạt sự cố sạt lở đất, hàng chục người đã bị vùi lấp trong đất đá. Sau những thảm họa ấy, câu hỏi đặt ra là tại sao sạt núi, trượt lở đất khủng khiếp lại liên tiếp xảy ra ở miền Trung như vậy?
Diện tích rừng trồng tăng, rừng tự nhiên giảm: “Thay lâu đài bằng căn nhà lá”

Diện tích rừng trồng tăng, rừng tự nhiên giảm: “Thay lâu đài bằng căn nhà lá”

Môi trường sống - Sỹ Hào - 16:12, 28/10/2020
Những năm gần đây, diện tích rừng trồng tăng, nhưng diện tích rừng tự nhiên lại liên tục giảm là một thực trạng rất đáng quan ngại. Đã có người ví việc phát triển rừng trồng đi liền với giảm diện tích rừng tự nhiên giống như “thay lâu đài bằng căn nhà lá”.