Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Tự hào nguồn cội

Tự hào nguồn cội

Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương là loại hình Di sản tập quán xã hội, tín ngưỡng và lễ hội được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Có vị trí quan trọng trong đời sống tinh thần của người Việt, Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương đã lắng đọng trong tâm thức mỗi người dân niềm tự hào về nguồn cội con rồng cháu tiên, xuyên suốt chiều dài hàng nghìn năm lịch sử, lan tỏa mạnh mẽ đến mọi miền Tổ quốc, trở thành bản sắc văn hóa độc đáo của người Việt Nam.
Lễ Thất Tịch trong tâm thức người Việt và các quốc gia Châu Á

Lễ Thất Tịch trong tâm thức người Việt và các quốc gia Châu Á

Sắc màu 54 - Nguyệt Anh (T/h) - 10:51, 04/08/2022
Lễ Thất Tịch theo văn hóa phương Đông được xem là ngày lễ tình yêu hay đôi khi còn được người phương Tây gọi là ngày Valentine Đông Á và được tổ chức vào ngày 7 tháng 7 Âm lịch hàng năm. Ngày lễ này được dựa trên câu truyện cổ tích từ Trung Quốc mang tên Ngưu Lang Chức Nữ.
Cảnh sắc vùng cao qua phim hướng dẫn an toàn bay của Vietnam Airlines

Cảnh sắc vùng cao qua phim hướng dẫn an toàn bay của Vietnam Airlines

Sắc màu 54 - Hồng Minh - 19:23, 03/08/2022
Với những thước phim đậm chất điện ảnh, phim hướng dẫn an toàn bay (phim Safety) không chỉ truyền tải thông điệp an toàn bay một cách sáng tạo, mà còn lan tỏa toàn cầu những giá trị văn hóa dân tộc đa dạng, độc đáo của đất nước, con người Việt Nam.
Văn hóa Cao Lan được chọn tham gia khai mạc Lễ hội Văn hóa, Du lịch Mường Lò

Văn hóa Cao Lan được chọn tham gia khai mạc Lễ hội Văn hóa, Du lịch Mường Lò

Sắc màu 54 - L.Minh - 18:23, 03/08/2022
Theo Kế hoạch 118, nét văn hóa đặc trưng của đồng bào Cao Lan, xã Hòa Cuông, huyện Trấn Yên (Yên Bái) thông qua trích diễn đoạn Lễ hội cầu mưa sẽ tham gia Lễ khai mạc Lễ hội Văn hóa, Du lịch Mường Lò, khám phá Danh thắng Quốc gia đặc biệt ruộng bậc thang Mù Cang Chải năm 2022 tại thị xã Nghĩa Lộ tới đây.
Hiệu quả công tác bảo tồn trang phục các DTTS ở Quảng Ninh: Lan tỏa vẻ đẹp truyền thống (Bài 2)

Hiệu quả công tác bảo tồn trang phục các DTTS ở Quảng Ninh: Lan tỏa vẻ đẹp truyền thống (Bài 2)

Sắc màu 54 - Thiên An - Mỹ Dung - 17:03, 03/08/2022
Hiện nay, việc mặc trang phục truyền thống thay đồng phục không chỉ diễn ra ở các vùng đồng bào dân tộc thiểu số mà ngay tại các hoạt động văn hóa cộng đồng, trang phục dân tộc cũng được sử dụng rất rộng rãi. Điều này không chỉ lan tỏa, tôn vinh vẻ đẹp trang phục của đồng bào DTTS, mà còn góp phần giữ gìn văn hóa truyền thống các dân tộc thúc đẩy phát triển du lịch tại các địa phương trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
Khám phá “Hòa Bình - Thanh âm xứ Mường”

Khám phá “Hòa Bình - Thanh âm xứ Mường”

Sắc màu 54 - Công Minh - 18:14, 01/08/2022
Tối ngày 31/7, tại Quảng trường Hòa Bình, thành phố Hòa Bình, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN tỉnh Hoà Bình đã long trọng tổ chức Lễ khai mạc chương trình nghệ thuật “Hoà Bình - Thanh âm xứ Mường” và Carnival Hòa Bình năm 2022.
Đôi nét về dân tộc Brâu

Đôi nét về dân tộc Brâu

Sắc màu 54 - Lam Anh - 10:19, 01/08/2022
Dân tộc Brâu, hay còn gọi là Brao, có hơn 500 người (Theo số liệu Điều tra 53 dân tộc thiểu số năm 2019). Người Brâu thuộc nhóm ngôn ngữ Môn-Khơ Me (ngữ hệ Nam Á), cư trú chủ yếu tại làng Đắk Mế, xã Pờ Y, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum.
Soọng cô - một thứ “men” của đồng bào Sán Dìu: Mở rộng đất sống cho Soọng cô (Bài 4)

Soọng cô - một thứ “men” của đồng bào Sán Dìu: Mở rộng đất sống cho Soọng cô (Bài 4)

Sắc màu 54 - Văn Hoa - 08:46, 01/08/2022
Nhằm “cứu nguy” cho tiếng hát Soọng cô, thế hệ những người lớn tuổi bằng nhiều việc làm cụ thể đã nỗ lực gìn giữ, trao truyền cho thế hệ trẻ và đã đạt được nhiều kết quả tích cực. Trước xu hướng phát triển, hội nhập của quê hương, đất nước, không gian diễn xướng Soọng cô dần thu hẹp. Để duy trì, bảo tồn, phát huy được bản sắc văn hóa dân gian này, các nghệ nhân, những người yêu Soọng cô đã linh hoạt trong không gian diễn xướng, khuyến khích lớp trẻ thể hiện trong những sự kiện, như trong lễ cưới, lễ hội, thể hiện trên sân khấu…
“Cá ngừ đại dương - Tinh hoa của biển”

“Cá ngừ đại dương - Tinh hoa của biển”

Sắc màu 54 - Nguyệt Anh - 08:30, 31/07/2022
Là chủ đề của “Tuần Văn hóa - Du lịch Phú Yên” năm 2022. Đây là dịp quảng bá hình ảnh, giới thiệu những nét văn hóa đặc sắc của vùng đất Phú Yên, góp phần khôi phục và kích cầu hoạt động du lịch sau thời gian dài "đóng băng" vì đại dịch Covid-19.
Hiệu quả từ chương trình cấp phát cồng chiêng: Sự tiếp nối cho mai sau (Bài cuối)

Hiệu quả từ chương trình cấp phát cồng chiêng: Sự tiếp nối cho mai sau (Bài cuối)

Sắc màu 54 - Lê Phương - 22:18, 30/07/2022
Chương trình trao tặng cồng chiêng không chỉ giúp cho các thôn làng có cồng chiêng đáp ứng cho nhu cầu sinh hoạt, hưởng thụ văn hóa, mà còn thể hiện sự quan tâm của các cấp ngành trong việc gìn giữ và đề cao giá trị bản sắc văn hóa truyền thống của cộng đồng dân tộc. Từ sự quan tâm này đã và đang khơi dậy tình yêu cồng chiêng trong cộng đồng. Đối với các nghệ nhân, Người uy tín..., họ đã xem đây là động lực tiếp bước cho họ trên hành trình bảo vệ, sưu tầm và trao truyền nghệ thuật biểu diễn cồng chiêng cho thế hệ mai sau...
Bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống dân tộc Mông và Hà Nhì gắn với phát triển du lịch

Bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống dân tộc Mông và Hà Nhì gắn với phát triển du lịch

Sắc màu 54 - Nguyệt Anh - 19:02, 29/07/2022
Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch vừa ban hành quyết định về việc tổ chức xây dựng mô hình bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du tại hai tỉnh Lào Cai và Hà Giang. Quyết định được ban hành cùng với kế hoạch triển khai cụ thể.
Hấp dẫn các hoạt động tháng 8 “Em yêu làng em” tại Ngôi nhà chung

Hấp dẫn các hoạt động tháng 8 “Em yêu làng em” tại Ngôi nhà chung

Sắc màu 54 - Kim Anh - 16:37, 29/07/2022
Từ ngày 1 - 31/8, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) sẽ diễn ra các hoạt động tháng 8 với chủ đề “Em yêu làng em”, với các hoạt động thiết thực, bổ ích, ý nghĩa, tạo sân chơi cuối mùa Hè cho các em học sinh.
Nhiều vấn đề được giải đáp tại cuộc Họp báo thường kỳ quý II/2022 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Nhiều vấn đề được giải đáp tại cuộc Họp báo thường kỳ quý II/2022 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Sắc màu 54 - Văn Hoa - 21:16, 28/07/2022
Chiều ngày 28/7, tại Hà Nội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức buổi Họp báo thường kỳ quý II, năm 2022. Ông Lê Đức Trung, Chánh Văn phòng, Người phát ngôn Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì buổi Họp báo.
350 cánh diều hội tụ tại Liên hoan Diều toàn quốc lần thứ 2

350 cánh diều hội tụ tại Liên hoan Diều toàn quốc lần thứ 2

Sắc màu 54 - Cát Tường - 21:15, 28/07/2022
Ngày 28/7, tại Khu du lịch sinh thái Cồn Đen (xã Thái Đô, huyện Thái Thụy), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thái Bình phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di sản văn hóa Diều Việt Nam tổ chức Liên hoan Diều toàn quốc lần thứ 2, năm 2022.
Hiệu quả từ chương trình cấp phát cồng chiêng: Khơi lại niềm tự hào và quý trọng văn hóa dân tộc (Bài 2)

Hiệu quả từ chương trình cấp phát cồng chiêng: Khơi lại niềm tự hào và quý trọng văn hóa dân tộc (Bài 2)

Sắc màu 54 - Lê Phương - 20:25, 28/07/2022
Những năm qua, Chương trình trao tặng cồng chiêng cho các thôn làng đồng bào DTTS ở Bình Định đã phát huy hiệu quả tích cực. Nhờ có được cồng chiêng, những người có tâm huyết với văn hóa truyền thống đã tích cực vận động và truyền dạy cho bà con, đặc biệt là những người trẻ tuổi về giá trị độc đáo của nghệ thuật cồng chiêng; về niềm tự hào và quý trọng văn hóa truyền thống.
Hiệu quả công tác bảo tồn trang phục các DTTS ở Quảng Ninh: Trang phục dân tộc thành đồng phục (Bài 1)

Hiệu quả công tác bảo tồn trang phục các DTTS ở Quảng Ninh: Trang phục dân tộc thành đồng phục (Bài 1)

Sắc màu 54 - Thiên An - Mỹ Dung - 18:49, 28/07/2022
Trong nhiều năm qua, tỉnh Quảng Ninh đã đưa ra nhiều giải pháp nhằm bảo tồn và khơi dậy lòng tự hào trong mỗi cộng đồng dân tộc thiểu số về trang phục truyền thống của dân tộc mình. Trang phục truyền thống đã được sử dụng như đồng phục tới trường, cơ quan công sở, trong các hoạt động sự kiện ở địa phương.
Soọng cô - một thứ

Soọng cô - một thứ "men" của đồng bào Sán Dìu: Soọng cô đang trở lại với chính mình (Bài 3)

Sắc màu 54 - Văn Hoa - 16:11, 28/07/2022
Trước thực trạng làn điệu Soọng cô đang dần bị mai một, có nguy cơ thất truyền, cộng đồng người Sán Dìu, chủ yếu là những người lớn tuổi đã nỗ lực gìn giữ bằng những việc làm cụ thể, dần dần tạo thành phong trào hát và bảo tồn tiếng hát Soọng cô một cách sôi động, bước đầu đã có những kết quả khá tích cực, tạo sức lan tỏa rộng rãi.
Lễ hội Khai hạ và Tri thức lịch Đoi của người Mường trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội Khai hạ và Tri thức lịch Đoi của người Mường trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Sắc màu 54 - Nguyệt Anh - 10:36, 28/07/2022
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa quyết định công bố Lễ hội Khai hạ và Tri thức lịch Đoi (lịch Tre) của người Mường vào danh mục văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là sự kiện đặc biệt của người dân xứ Mường Hòa Bình.
Bế mạc trại bồi dưỡng sáng tác “Hương rừng”

Bế mạc trại bồi dưỡng sáng tác “Hương rừng”

Sắc màu 54 - Lê Hường - 18:11, 27/07/2022
Sau 1 tuần tổ chức các chuỗi hoạt động, ngày 27/7, Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Đắk Lắk phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo, Trường THCS và THPT Đông Du tổ chức Bế mạc Trại bồi dưỡng sáng tác “Hương rừng” năm 2022.
Festival hoa Đà Lạt lần thứ IX năm 2022 với nhiều chương trình hấp dẫn

Festival hoa Đà Lạt lần thứ IX năm 2022 với nhiều chương trình hấp dẫn

Sắc màu 54 - Văn Yên - 17:59, 27/07/2022
UBND tỉnh Lâm Đồng vừa công bố kế hoạch tổ chức Festival hoa Đà Lạt lần thứ IX năm 2022, với chủ đề “Đà Lạt - Thành phố bốn mùa hoa”. Thời gian diễn ra từ ngày 1/11 đến hết ngày 31/12/2022.
Hiệu quả từ chương trình cấp phát cồng chiêng: Cồng chiêng trở lại thôn làng (Bài 1)

Hiệu quả từ chương trình cấp phát cồng chiêng: Cồng chiêng trở lại thôn làng (Bài 1)

Sắc màu 54 - Lê Phương - 05:47, 27/07/2022
Biểu diễn cồng chiêng là nét văn hóa đặc sắc, luôn giữ vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của đồng bào DTTS. Tuy nhiên, ở các vùng đồng bào DTTS tại Bình Định, hoạt động văn hóa này ngày càng thưa dần. Nguyên nhân là do nhiều làng không có cồng chiêng, nên vào những dịp lễ hội phải đi đến các làng khác để mượn. Điều này không chỉ làm cho các lễ hội của đồng bào kém bản sắc, mà đây còn là nguy cơ mất đi loại nhạc cụ truyền thống độc đáo này.