Bạn đọc -
Thanh Hải -
14:50, 18/02/2021 Liên quan đến việc UBND TP. Vinh đã thanh toán 41 tỉ đồng tiền xử lí rác thải cho Công ty Cổ phần Công nghệ môi trường xanh Seraphia (Công ty Seraphia), dù đơn vị này vẫn chưa xử lí triệt để 84.000 tấn chất thải, đại diện UBND TP. Vinh cho rằng, đó là tiền tạm ứng. Khi chúng tôi đề cập đến việc, nếu Công ty Seraphia không phối hợp xử lí “núi rác”, thì vị đại diện này khẳng định cái đó chưa thể trả lời được ?.
Bãi chôn lấp rác thải của huyện Lang Chánh (Thanh Hóa), với diện tích 3ha được quy hoạch tại địa bàn thôn Nê Cắm, xã Đồng Lương. Đây là nơi tập kết rác thải khu vực thị trấn Lang Chánh và một số xã lân cận. Rác được xử lý bằng hình thức chôn lấp.
Xử lý rác thải vẫn luôn là bài toán nan giải, nhất là ở vùng nông thôn, miền núi, vùng đồng bào DTTS. Rác thải không được thu gom mà người dân mạnh ai nấy làm, theo kiểu tự đốt, tự chôn hoặc đổ bừa ra sông, suối. Tái chế rác thải để sử dụng đầu vào cho các ngành công nghiệp khác, vừa tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, vừa bảo vệ môi trường là một trong những giải pháp hữu hiệu. Tuy nhiên, đến nay, việc tái chế rác thải tại Việt Nam vẫn chỉ nằm trên giấy...
Việc thu gom và xử lý rác thải đang là vấn đề nan giải trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long. Cứ vài năm, tỉnh lại bố trí một quỹ đất mới để chôn lấp, nhưng rác thải vẫn cứ ùn ứ; trong khi đó, một dự án nhà máy xử lý rác công nghệ cao hàng trăm tỷ đồng lại đang “đắp chiếu”.
Bạn đọc -
Thiên Đức -
11:26, 18/10/2019 Theo phản ánh, thời gian qua, người dân phát hiện một xe container chở hàng vào mỏ đá tại khu vực thôn 2 xã Đồng Tâm, huyện Đồng Phú (Bình Phước). Qua theo dõi, người dân phát hiện tài xế đổ trộm hàng chục tấn chất thải rắn nguy hại. Sự việc được trình báo cơ quan chức năng để xử lý.
Xã hội -
NGHĨA HIỆP -
10:33, 14/10/2019 Nằm trong Chiến dịch Làm cho thế giới sạch hơn do Australia khởi xướng và được Chương trình Môi trường Liên Hợp quốc phát động năm 2019 với chủ đề “Hành động địa phương, tác động toàn cầu” đang mang lại những kết quả tích cực cho môi trường miền núi, vùng DTTS.
Bạn đọc -
THIÊN ĐỨC -
10:40, 03/10/2019 Quảng Ninh có 2 huyện đảo là Cô Tô và Vân Đồn. Hai huyện đảo này có tới 11 xã đảo, nên việc thu gom, vận chuyển, quy hoạch điểm thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt trên các xã đảo là rất khó khăn.
Do địa bàn rộng, dân cư phân tán, vì vậy vùng miền núi Thanh Hóa chưa được đầu tư đúng mức để xử lý rác thải sinh hoạt. Tình trạng này kéo theo vấn đề ô nhiễm môi trường trầm trọng.
Theo báo cáo của Sở Y tế tỉnh Quảng Trị, với 5 bệnh viện tuyến tỉnh, 9 trung tâm y tế tuyến huyện và 141 trạm y tế, mỗi ngày lượng chất thải rắn y tế (CTRYT) nguy hại thải ra trung bình 214 kg/ngày, tương đương 76.878 kg/năm. Thời gian qua, các cơ sở khám, chữa bệnh trên địa bàn cũng đã có nhiều giải pháp để xử lý lượng rác thải y tế này. Tuy nhiên, việc thu gom và xử lý đang gặp nhiều khó khăn, gây tiềm ẩn nguy hại đến cuộc sống cộng đồng dân cư gần các cơ sở y tế.
Nhằm nâng cao ý thức của người dân trong việc tham gia bảo vệ môi trường, đồng thời gây quỹ giúp đỡ hội viên nghèo có hoàn cảnh khó khăn, Chi hội Phụ nữ bản Bông 2, xã Châu Thuận, huyện Quỳ Châu (Nghệ An) đã triển khai mô hình “Biến rác thải thành tiền ” vì phụ nữ nghèo.
Để bảo vệ môi trường cũng như góp phần tiết kiệm kinh phí mua sắm thiết bị phục vụ công việc dạy học, cô giáo Nguyễn Thị Nga, Trường THPT Hùng Vương, huyện Bố Trạch, Quảng Bình đã có những sáng chế biến rác thải thành phân bón hữu cơ và đồ dùng dạy học. Sáng kiến này được phụ huynh, học sinh, các thầy cô giáo đánh giá hiệu quả, ý nghĩa, cần được nhân rộng ở trong các trường học.
Rác thải sinh hoạt đang là vấn đề nhức nhối làm ô nhiễm môi trường sống của người dân ở khu vực nông thôn và miền núi trên địa bàn tỉnh Quảng Bình. Do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, nguy cơ ô nhiễm môi trường ngày càng trở nên báo động, ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân…
Với địa bàn rộng gần 24 xã, thị trấn, gần 300 khu dân cư cùng nhiều hộ kinh doanh cá thể và doanh nghiệp khai thác, chế biến, huyện Lục Yên (Yên Bái) đang có nhiều điều kiện để phát triển sản xuất-kinh doanh, tăng nguồn thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân. Tuy nhiên mặt trái của sự phát triển kinh tế là tình trạng chất thải, rác thải từ sinh hoạt và sản xuất ngày càng tăng, chưa được xử lý dứt điểm, gây ảnh hưởng đến cảnh quan, môi trường sống và sức khỏe của chính người dân.
Những ngày này, trên các tuyến đường ở thành phố Quảng Ngãi, rác thải chất thành đống to tràn xuống cả lòng đường bốc mùi hôi thối nồng nặc.
Với lợi thế có bờ biển dài hơn 90km, nhiều bãi biển đẹp, tuy nhiên Đà Nẵng hiện đang phải đối mặt với nguy cơ ô nhiễm biển. Trong đó, vấn đề rác thải ngày càng báo động.
Trong cuộc sống thường nhật, rác thải đang là vấn nạn làm ô nhiễm môi trường sống của nông thôn.