Xã hội -
TS. Bùi Nguyên Hồng (CĐ) -
09:42, 28/05/2021 Những thành tựu và thách thức qua hoạt động thực tiễn về phòng, chống thiên tai (PCTT) ở từng cấp, từng ngành, từng lĩnh vực và cả cộng đồng, từ đặc thù về thiên tai ở từng vùng, từng địa bàn đã cho thấy hiệu quả của phương châm 4 tại chỗ. Do đó, việc thực hiện phương châm 4 tại chỗ PCTT cần được các cấp, các ngành, các hộ gia đình chủ động triển khai với các phương án phù hợp với thực tiễn ở mỗi cấp, mỗi ngành và từng địa bàn cụ thể.
Xã hội -
TS. Bùi Nguyên Hồng Nguyên - Phó Cục trưởng Cục Quản lý đê điều và Phòng chống lụt bão, Bộ NN&PTNT -
18:11, 26/05/2021 Triển khai thực hiện phương châm “4 tại chỗ” là nhiệm vụ vô cùng quan trọng trong chu trình phòng, chống thiên tai (PCTT), đặc biệt trong các giai đoạn ứng phó và khắc phục hậu quả. Trong PCTT, phương châm này được áp dụng đối với mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân, hộ gia đình và cộng đồng.
Tin tức -
P. Ngọc (CĐ) -
14:25, 24/05/2021 Từ đêm 23/5 đến sáng 24/5, trên địa bàn tỉnh Lào Cai có mưa vừa đến mưa to kèm theo dông lốc, gây một số thiệt hại về nhà ở và sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Ngày 21/5, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc đã có thư gửi đồng bào, đồng chí và chiến sỹ cả nước nhân Ngày truyền thống phòng, chống thiên tai Việt Nam (22/5/1946 - 22/5/2021).
Xã hội -
PV-CĐ -
17:06, 21/05/2021 Trước bối cảnh dịch bệnh COVID 19 đang diễn biến phức tạp, công tác phòng chống thiên tai trong thời điểm mùa mưa bão năm 2021 có thể sẽ gặp nhiều thách thức hơn. Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phòng chống thiên tai, đảm bảo an toàn cho người dân trước thiên tai, dịch bệnh, mới đây, Tổng cục Phòng, chống thiên tai đã phối hợp với Quỹ Nhi đồng Liên Hợp quốc (UNICEF) tại Việt Nam, tổ chức buổi thảo luận trực tuyến về phòng chống thiên tai trong bối cảnh dịch bệnh Covid 19, nhằm dự thảo, đề xuất các phương án chủ động ứng phó trước “thách thức kép”.
Ông sinh ra ở vùng biển Thanh Hóa, cuộc sống gắn liền với bão lụt, để rồi trong quá trình công tác lại được bố trí ở những vị trí, chức vụ trực tiếp đương đầu với thiên tai. Ông là Lê Huy Ngọ, nguyên Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), nguyên Trưởng ban Phòng chống lụt bão Trung ương, nay là Ban Chỉ đạo Trung ương về Phòng chống thiên tai (PCTT). Nhân dịp Kỷ niệm 75 năm Ngày truyền thống PCTT Việt Nam (22/5/1946 - 22/5/2021), Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trò chuyện với ông - người đã từng là “tư lệnh” ngành Nông nghiệp nhưng được gọi bằng cái tên dân dã là “Bộ trưởng bão lụt”.
Xã hội -
Nguyễn Thanh- CĐ -
19:19, 19/05/2021 “Rốn lũ” đã hồi sinh bằng những ánh mắt vui tươi bên những nương keo, vườn chè, ruộng lúa; bên những đàn vật nuôi nung núc trong chuồng; bên những con đường rải nhựa phẳng lì đổ về mỗi thôn làng… Nhưng vui hơn, qua lũ lụt, người dân Trung Bộ đã ngẫm ra rằng: sự đoàn kết, chủ động, “đồng cam cộng khổ”… chính là những yếu tố để họ chống chọi và vượt qua thiên tai.
Thiên tai ngày càng cực đoan, với cường độ lớn, trái quy luật. Điều này đòi hỏi lực lượng phòng, chống thiên tai (PCTT) nói riêng, toàn xã hội nói chung phải chuẩn bị chu đáo mọi mặt để chủ động phòng, chống và phòng tránh, giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai. Nhân kỷ niệm 75 năm Ngày truyền thống PCTT Việt Nam (22/5/1946 - 22/5/2021), Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với TS. Trần Quang Hoài, Phó trưởng Ban Chỉ đạo (BCĐ) Trung ương về PCTT - Tổng Cục trưởng Tổng cục PCTT (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) xung quanh vấn đề này.
Tin tức -
PV- CĐ -
16:38, 17/05/2021 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) cho biết, hiện nay các địa phương vùng ĐBSCL đang cần nguồn vốn 8.143 tỷ đồng để xử lý 76 điểm sạt lở nghiêm trọng bờ sông, bờ biển với chiều dài 140km.
LTS: Ở nơi ấy, năm nào cũng bị dòng nước dữ nhấn chìm nhiều bản làng, nương rẫy khiến nhà trôi, người mất… Nhưng, bây giờ, tất cả đã lùi xa để nhường chỗ cho màu xanh ngút ngát với nương sắn, đồi keo; với nếp nhà sàn bình yên... Từ trong lũ dữ, người dân đã nắm chặt tay nhau hơn để vượt qua hoạn nạn bằng tình người, bằng những bài học được đánh đổi qua năm tháng chống chọi với thiên tai… để hồi sinh.
Xã hội -
Ông Lê Huy Ngọ - Nguyên Bộ trưởng Bộ NN&PTNT, nguyên Trưởng BCĐ phòng chống lụt bão Trung ương -
09:50, 14/05/2021 Phòng, chống thiên tai (PCTT) cần sự góp sức của toàn dân, sự quan tâm của toàn xã hội. Vì vậy, một trong những nhân tố quan trọng đó là tinh thần đoàn kết, hiệp đồng giữa các lực lượng, để quyết tâm vượt khó khăn, giúp đỡ nhau khắc phục thiên tai.
Xã hội -
Ông Lê Huy Ngọ - Nguyên Bộ trưởng Bộ NN&PTNT (CĐ) -
15:30, 12/05/2021 Giữ đê, phòng lụt, chống lụt, phòng bão, chống bão, phòng hạn, chống hạn,… là nhiệm vụ cực kỳ quan trọng, vì lợi ích của các cấp chính quyền và người dân. Phát huy kinh nghiệm đã được đúc kết từ lịch sử, phòng, chống thiên tai (PCTT) hiện này là công tác thường xuyên, phải được phát động thành phong trào thi đua để từng bước trở thành nếp sống văn hóa của người dân Việt Nam.
Dù đã đạt được một số kết quả bước đầu trong sắp xếp, ổn định dân cư nhưng hiện trên địa bàn tỉnh Hà Giang vẫn còn khoảng 10 ngàn hộ dân đang sống trong vùng có nguy cơ sạt lở, thiên tai. Nguồn lực đầu tư hạn chế, nhỏ lẻ, nhu cầu lớn, thiếu quỹ đất để sắp xếp dân cư… đang là những trở ngại lớn trong công tác sắp xếp, bố trí, quy hoạch dân cư ở Hà Giang.
Xã hội -
Quỳnh Chi - CTV (CĐ) -
11:56, 11/05/2021 Do ảnh hưởng của các trận mưa lũ cuối năm 2020, hàng chục hộ dân tại các huyện: Tuyên Hóa, Minh Hóa, Quảng Ninh (tỉnh Quảng Bình) mất nơi ở vì sạt lở đất, hàng trăm con người phải dựng lán sống tạm chờ tái định cư. Trước tình trạng đó, ngành chức năng tỉnh đã tiến hành khảo sát, lập phương án xây dựng khẩn cấp các điểm tái định cư cho người dân trước mùa mưa năm 2021.
Giai đoạn 2011 - 2020, thực hiện đề án sắp xếp, ổn định dân cư, tỉnh Hà Giang đã hoàn thành việc di chuyển hàng chục ngàn hộ dân sống ở vùng nguy hiểm đến nơi ở mới an toàn. Với việc di dân xen ghép và ổn định tại chỗ, người dân di chuyển đến nơi ở mới an toàn, đồng thời, giảm tối đa kinh phí đầu tư của Nhà nước.