Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27

Tin tức mới nhất về: phong tục

Người Si La duy trì thực hiện nét văn hóa đặc sắc, ý nghĩa trong cưới hỏi

Người Si La duy trì thực hiện nét văn hóa đặc sắc, ý nghĩa trong cưới hỏi

Cư trú ở huyện vùng cao, biên giới Mường Tè của tỉnh Lai Châu, dù là một trong những dân tộc có số dân ít nhất trong cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam nhưng đồng bào Si La lại có nền văn hóa phong phú, với nhiều phong tục tập quán truyền thống mang đặc trưng riêng. Những năm qua, tỉnh Lai Châu luôn chú trọng thực hiện chính sách về bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống của các DTTS trên địa bàn và chính sách đặc thù đối với đồng bào Si La. Theo đó, những nét văn hóa đặc sắc của đồng bào Si La tiếp tục được giữ gìn và phát huy; trong đó có phong tục cưới hỏi hiện vẫn đang được lớp trẻ người Si La duy trì thực hiện.
Độc đáo phong tục “giữ hồn lúa”, “gọi hồn lúa” của người Xá Phó

Độc đáo phong tục “giữ hồn lúa”, “gọi hồn lúa” của người Xá Phó

Media - BDT - 20:00, 24/10/2024
Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển, ngày 24/10, có những thông tin đáng chú ý sau: Ưu tiên bố trí ngân sách nhà nước để bảo vệ và phát triển tiếng nói, chữ viết của các dân tộc Việt Nam. Du lịch sinh thái Cà Mau hút khách. Độc đáo phong tục “giữ hồn lúa”, “gọi hồn lúa” của người Xá Phó. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Kon Tum: Tuyên truyền, vận động nhân dân xóa bỏ 14 hủ tục, phong tục không còn phù hợp

Kon Tum: Tuyên truyền, vận động nhân dân xóa bỏ 14 hủ tục, phong tục không còn phù hợp

Công tác Dân tộc - T.Hợp - 17:30, 02/07/2022
UBND tỉnh Kon Tum vừa ban hành Quyết định 385/QĐ-UBND công bố danh mục 14 hủ tục, phong tục không còn phù hợp cần tuyên truyền, vận động nhân dân từng bước xóa bỏ.
Độc đáo phong tục ngày Tết của các DTTS Việt Nam

Độc đáo phong tục ngày Tết của các DTTS Việt Nam

Sắc màu 54 - PV - 15:33, 22/01/2023
Tục gọi hồn của người Thái; tục vỗ mông của người Mông, tục “bắt chồng” ở Tây Nguyên hay đi ăn trộm lấy may của người Lô Lô... là một số phong tục ngày Tết của các DTTS Việt Nam.
Một số biến tướng trong phong tục, tập quán của đồng bào các DTTS ở Hà Giang

Một số biến tướng trong phong tục, tập quán của đồng bào các DTTS ở Hà Giang

Sắc màu 54 - PV - 15:16, 18/02/2022
Giao lưu văn hóa là hình thức quan hệ trao đổi văn hóa, từ đó nảy sinh những nhu cầu mới thúc đẩy văn hóa phát triển. Từ quá trình giao lưu văn hóa tạo ra hiện tượng tiếp biến (tiếp thụ và cải biến) văn hoá. Đối với những địa phương nơi trình độ dân trí còn kém phát triển, quá trình giao lưu, tiếp biến văn hoá có thể có những biến tướng, phát sinh những tệ nạn xã hội, tác động xấu đến giá trị của nền văn hoá bản địa
Nét đẹp trong tục

Nét đẹp trong tục "kéo dâu" của người Mông đang bị biến tướng

Xã hội - Kim Anh - 09:19, 28/02/2022
Tục “kéo dâu”, từ lâu đã trở thành một nét đẹp văn hóa trong phong tục của người Mông. Thời gian gần đây, cư dân mạng truyền tay nhau đoạn clip tại Hà Giang và Lào Cai ghi lại hình ảnh một cô gái trẻ bị “bắt làm vợ”. Làm sao để giữ gìn mỹ tục, hài hòa với Luật Hôn nhân và Gia đình đang là câu hỏi lớn đặt ra cho các ngành chức năng hiện nay.
Sản xuất nông nghiệp và tín ngưỡng của người La Chí

Sản xuất nông nghiệp và tín ngưỡng của người La Chí

Kinh tế - PV - 15:12, 26/07/2021
Người La Chí có lịch sử sinh sống lâu đời ở Hà Giang. Do cư trú trên địa bàn có địa hình phức tạp, hầu hết là khu vực núi cao, độ dốc lớn, cách xa trung tâm nên hoạt động sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu kinh tế của người La Chí. Họ giỏi nghề khai khẩn và làm ruộng bậc thang, trồng lúa nước. Cũng từ phương thức canh tác ấy đã hình thành những phong tục, tập quán, tín ngưỡng liên quan đến nông nghiệp trong đời sống văn hóa tinh thần của người La Chí với các nghi lễ mang tính đặc trưng độc đáo.
Mùa Thu lên với bản làng Con Cuông

Mùa Thu lên với bản làng Con Cuông

Photo - PV - 09:46, 27/09/2021
Con Cuông là miền đất sơn thủy hữu tình, có bề dày truyền thống lịch sử, là điểm đến lý tưởng đối với những người yêu cảnh đẹp thiên nhiên và trải nghiệm đời sống văn hóa, phong tục của cư dân bản địa.
Cây nêu trên đỉnh Trường Sơn

Cây nêu trên đỉnh Trường Sơn

Sắc màu 54 - PV - 09:50, 14/02/2019
Các dân tộc ít người cư trú ở vùng núi rừng Trường Sơn-Tây Nguyên đều có tục dựng cây nêu trong các lễ hội cộng đồng. Cây nêu kết nối giữa đất và trời, giúp cho con người giao cảm được với thần linh.
Tục làm vía của người Thái- Nghệ An

Tục làm vía của người Thái- Nghệ An

Sắc màu 54 - Nguyệt Anh (T/h) - 10:58, 15/07/2021
Trong đời sống văn hóa tâm linh của đồng bào dân tộc Thái ở Nghệ An có những nghi lễ vòng đời mà ai cũng được trải nghiệm, đó là lễ làm vía. Người Thái thường tổ chức làm vía khi có trẻ chào đời, lúc con gái về nhà chồng, khi trong nhà có người thân bị mất, có người đi xa trở về, gặp tai nạn, ốm đau bệnh tật, phụ nữ sau khi sinh nở hay gọi vía về ăn tết.
Những phong tục đẹp nhớ cội nguồn của người Việt dịp Tết

Những phong tục đẹp nhớ cội nguồn của người Việt dịp Tết

Tìm trong di sản - PV - 13:54, 21/01/2023
Ở bất kỳ một vùng miền nào trên đất nước Việt Nam ta, mỗi khi Tết đến Xuân về các con, các cháu đem lễ vật để dâng cúng tổ tiên, các cụ, ông bà, cha mẹ…, luôn được xem là một nét đẹp truyền thống theo đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, “chim có tổ, người có tông”…
Tết Gioi của đồng bào Mường huyện Tân Sơn, Phú Thọ

Tết Gioi của đồng bào Mường huyện Tân Sơn, Phú Thọ

Sắc màu 54 - PV - 17:38, 08/02/2022
Ngày mùng 8 tháng Giêng hằng năm (mùng 8 Tết) đồng bào Mường xã Thu Cúc, huyện Tân Sơn (Phú Thọ) lại tổ chức Tết Gioi truyền thống. Tết Gioi theo phong tục của người Mường nơi đây là Tết lại, cũng có nghĩa là Tết xuống đồng, bắt đầu một năm làm việc mới.

"Kết tồng"- phong tục mang giá trị nhân văn của người Tày

Sắc màu 54 - PV - 16:02, 06/08/2020
“Tồng” trong tiếng Tày có nghĩa là “hợp nhau”, “giống nhau”. Bạn tồng là những người bạn chơi cùng nhau, giúp đỡ và chia sẻ lẫn nhau trong công việc và trong cuộc sống, giống như anh em ruột thịt trong nhà, có phúc cùng hưởng, có nạn cùng chịu. Vì thế, phong tục "kết tồng" có từ lâu đời trong đời sống người Tày và tới nay vẫn còn nhiều người làm lễ "kết tồng".
Tái hiện phong tục cưới của dân tộc Bố Y

Tái hiện phong tục cưới của dân tộc Bố Y

Sắc màu 54 - PV - 15:07, 03/04/2018
Lễ cưới của dân tộc Bố Y là sự kết tinh những nét đẹp văn hóa truyền thống, thể hiện qua các nghi lễ, trang phục truyền thống và văn hóa ứng xử trong Lễ cưới. Lễ cưới thường được tổ chức đầu Xuân, với mong muốn hướng đến sự sinh sôi, nảy nở. Mới đây, tại Chương trình “Sắc Xuân trên mọi miền Tổ quốc”, nhóm đồng bào dân tộc Bố Y đến từ Lào Cai, đã tái hiện phong tục Lễ cưới của dân tộc mình tại Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam.